Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

BÀI 3: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: HS hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến, nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau .

Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng đúng tên gọi góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía với một góc cho trước.

Thái độ: GD HS thái độ cẩn thận, chính xác, suy luận logic, thẩm mỹ khi vẽ hình.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. 

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Thước thẳng ,thước đo góc, eke, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo góceke.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:  (3 phút)\* MERGEFORMAT 

doc 7 trang Hải Anh 13/07/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_3_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. phút) ĐƯỜNG THẲNG - Yêu cầu HS vẽ đường - Lắng nghe. I) Góc so le trong- Góc thẳng c cắt a và b tại A đồng vị: và B. - Giới thiệu một cặp góc ?1 Cặp góc so le trong Â4 và so le trong, một cặp góc ¶ B2 đồng vị. Hướng dẫn HS Các cặp góc đồng vị Â và cách nhận biết. 2 B¶ ; - ?1Tìm cặp góc so le 2 µ ¶ Â3 và B3 ; Â4 và B4 µ trong và đồng vị khác? * Â1 và B3 được gọi là hai - Khi một đường thẳng 2 cặp góc so le trong và 4 cặp góc so le trong. cắt hai đường thẳng => góc đồng vị. µ * Â1 và B được gọi là hai tạo thành mấy cặp góc 1 góc đồng vị. đồng vị? Mấy cặp góc Lên bảng vẽ hình ,trình bày . so le trong? -Củng cố: Vẽ đ.thẳng xy cắt xt và uv tại A và B.Viết tên 2 cặp góc so le trong, 4 cặp góc đồng vị? Kiến thức 2: Tìm hiểu ?2 Nhóm 1 II) Tính chất: tính chất (10 phút) µ a) Tính Â1 và B3 - Treo bảng phụ hình vẽ -Vì Â1 kề bù với Â4 0 0 nên Â1 = 180 – Â4 = 135 µ ¶ -Vì B3 kề bù với B2 µ ¶ 0 => B3 + B2 = 180 µ 0 13 => B3 = 135 0 Nếu c cắt a và b tại A, B và Phân nhóm hs làm ?2: => Â = Bµ 3 = 135 1 ¶ Â4 = B thì: Trên hình 13 cho Â4 = Nhóm 2 2 ¶ 0 ¶ a/ Â = Bµ B2 = 45 . b) Tính Â2, B4 : 1 3 ¶ µ c) Hãy viết tên 3 cặp góc -Vì Â2 đối đỉnh A 4; B 4 đối b/ Â2 = B2 hoặc Â1= B1 , đồng vị còn lại với số đo ¶ 0 ¶ đỉnh B2 => Â2 = 45 ; B4 = - Nếu đt c cắt hai đt a,b và của chúng. ¶ 0 các góc tạo thành có một cặp B2 = 45 -Nhận xét, chốt lại cách góc đồng vị bằng nhau thì c) Â = B = 450; Â = Bµ = tìm. 2 2 1 1 a) Hai góc so le trong còn lại => Rút ra tính chất. 1350 bằng nhau. µ 0 ¶ Â3 = B3 = 135 ; Â4 = B4 = b) Hai gocs đồng vị bằng 450 nhau. 2
  2. Ngày soạn: 25/08/ 2018 Tiết thứ 06 Tuần 03 BÀI 4: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: HS Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6) công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song, biết vẽ đt đi qua một điểm nằm ngoài một đt cho trước và song song với đt ấy. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ 2 đt song song. Thái độ: GD HS thái độ cẩn thận, chính xác, suy luận logic, thẩm mỹ khi vẽ hình. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng ,thước đo góc, eke, bảng phụ. 2. Học sinh: 1 tờ giấy, thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo góc, eke. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * HS1:- Nêu tính chất các góc tạo bởi một đt cắt 2đt? - Cho hình vẽ: 3A 2 1180 4 1 0 3B 2 118 4 1 Điền tiếp số đo các góc cịn lại. * HS2: nhận xét, bổ sung những thiếu sót của hs1 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút) GV cho HS nhắc lại kiến thức lớp 6 (SGK) GV: Cho đường thẳng a và đường thẳng b. Muốn biết đt a có song song với đường thẳng b không ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 4
  3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (7 phút) Cho hình vẽ, kiểm tra - a song song b a) a và b có song song nhau không b - Vẽ cặp góc sole trong hoặc đồng vị bằng - Muốn vẽ 2 đt// ta làm như thế nào ? nhau. - Cho hs làm bài 24. Bài 24 :Điền vào chỗ trống a) a // b. b) a - Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất. song song b. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 5 phút) Gv cho hs xem nội dung và hình ảnh của đường ray. Giới thiệu về “Đường ray” – là thành phần cơ bản trong giao thông đường sắt. Tuyến đường ray gồm 2 hoặc 3 thanh ray, đặt trên các thanh tà vẹt, mỗi thanh tà vẹt được được vuôn góc với thanh ray, liên kết giữa thanh ray và tà vẹt là đinh ray (hay đinh ốc) và bản đệm. Khi đó các thanh tà vẹt sẽ giữ cố định các thanh ray, khoảng cách này gọi là khổ đường sắt, hay khổ đường ray. Ray tà vẹt được đặt trên lớp đá ba lát, các thanh tà vẹt có chức năng phân bố áp lực xuống lớp đá ba lát, rồi qua đó mà truyền xuống nền đất. Ở những đoạn đường thẳng, các thanh ray được xem là hình ảnh của những đường thẳng song song. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút). - Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - BTVN: 26- 28 sgk. IV. Kiểm tra đánh giá bài học Nhắc lại lý thuyết về hai đường thẳng song song V. Rút kinh nghiệm 6