Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

ÔN TẬP CHƯƠNG III   (tt)

I. MỤC TIÊU: 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

* Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao)

* Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế

* Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : 

- Năng lực: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán,Năng lực lợp tác.

- Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập

II. CHUẨN BỊ : 

GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu

HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 

1. Ổn định lớp: 

2. Kiểm tra bài cũ

docx 6 trang Hải Anh 13/07/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_30_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (10’) Mục đích: Củng cố lại kiến thức về chương IV GV dùng bảng phụ nêu câu hỏi 4 và câu hỏi 5, yêu cầu HS -Trong tam giác 3 đường trung tuyến ghép đôi hai ý ở hai đồng quy tại một điểm (G) cột để được khẳng GA GB GC 2 định đúng AD BE CF 3 Điểm G là trọng tâm của ABC -Nêu tính chất của -Trong tam giác, 3 đường phân giác trọng tâm của một đồng quy tại điểm I và điểm I cách tam giác ?Nêu các đều ba cạnh cách xác định trọng IK IL IM tâm? -Trong tam giác, ba đường trung trực đồng quy tại điểm O và điểm O -Có thể vẽ được 1 tam cách đều ba đỉnh giác có trọng tâm ở OA OB OC bên ngoài tam giác. Điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp Đúng hay sai ? ABC -Trong tam giác, ba đường cao đồng -GV yêu cầu HS trả quy tại một điểm (H) lời tiếp câu 7 và câu 8 -Điểm H gọi là trực tâm của ABC (SGK) -GV dùng bảng phụ nêu bảng tổng kết (SGK-85) GV kết luận. * Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (15’) Mục đích: Vận dụng kiến thức giải bài tập. -GV yêu cầu học sinh -Học sinh đọc đề bài Bài 67 (SGK) đọc đề bài và làm bài và làm bài tập 67 tập 67 (SGK) (SGK) -GV hướng dẫn học -HS vẽ hình vào vở sinh vẽ hình bài tập, và ghi GT-KL của bài yêu cầu học sinh ghi toán GT-KL của BT a) MPQ và RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên 1 -Tính tỉ số diện tích hai đt, nên có chung đường cao hạ từ P tam giác MPQ và RPQ? (PH) -Có MQ 2QR (tính chất của trọng 2
  2. giác AG= 2GM suy ra SAGC = 2SGMC b) SGMB=SBGC Cho hình trên trong đó ( Vì đáy BM=CM, chung chiều cao G là trọng tâm của kẻ từ G) ∆ABC. Chúng minh c) Ở câu a) ta có : SAGC = 2SGMC rằng : tương tự SAGB = 2SGMB ta lại có : SGMC = SGMB nên a) SAGC = 2SGMC SAGB=SAGC=SBGC b) SGMB=SBGC Hs lên bảng trình bày. Bài tập nâng cao : c) SAGB=SAGC=SBGC gv yêu cầu hs lên bảng Cho ∆ABC cân tại A, có góc A bằng 0 trình bày. Hs nhận xét và ghi 40 . Đường trung trực của AB cắt Gv nhận xét và hoàn chép cẩm thận. BC ở D. chỉnh bài làm a) Tính góc CAD b) Trên tia đối AD lấy M sao cho AM=CD. Chứng minh ∆BMD là tam giác cân. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp : (2’) - Ôn tập lý thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lý, tính chất của từng bài - Làm BT 82, 84, 91 (SBT) - Tiết sau kiểm tra một tiết - Gợi ý: Bài 91 (SBT) a) EH = EK = EG (t/c tia phân giác của góc) b) EH = EK AE là phân giác của góc BAC c) AE và AF là hai tia phân giác của 2 góc kề bù EA  DF IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - Học sinh tự đanh giá kết quả của bản thân và của các bạn. - Giáo viên đánh giá khái quát tiết dạy. V. RÚT KINH NGHIỆM : 4
  3. IV. PHÂN LOẠI Phân loại Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém Lớp Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 7a1 V. RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tuần 30 Ngày 8 tháng 06 năm 2020 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 6