Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu:

1. KT :  Ôn luyện về phân giác của tam giác.

2.  KN : Rèn luyện kĩ năng vẽ phân giác.

3.TĐ: Học sinh tích cực làm bài tập.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Thước thẳng, com pa.

2. Trò: Thước kẻ và xem bài tập ở nhà

III. Các bước lên lớp

1. Ồn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Học sinh 1: vẽ 3 phân giác của ABC (dùng thước 2 lề)

- Học sinh 2: phát biểu về phân giác trong tam giác cân.

- Phát biểu tính chất về phân giác trong tam giác.

3. ND bài mới:

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tuan_32_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. - Yêu cầu học sinh làm A bài tập 41 P N - Học sinh: G là giao của G 3 phân giác của tam giác B C ? Muốn chứng minh G ABC. M cách đều 3 cạnh ta cần G là trọng tâm của GT chứng minh điều gì. ABC đều - 1 học sinh chứng minh, G cách đều 3 cạnh của KL - 1 học sinh chứng ABC minh, giáo viên ghi trên CM: bảng. Do G là trọng tâm của tam giác - học sinh làm bài tập 42 đều G là giao điểm của 3 đường phân giác, tức là g cách - Yêu cầu học sinh làm đều 3 cạnh của tam giác ABC bài tập 42 Bài tập 42 A - Giáo viên hướng dẫn học sinh CM. B C ABC, AD vừa là phân GT giác vừa là trung tuyến KL ABC cân ở A 4. Củng cố: - Được phép sử dụng định lí bài tập 42 để giải toán. - Phương pháp chứng minh 1 tia là phân giác của 1 góc. 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về nhà làm bài tập 43 (SGK) - Bài tập 48, 49 (SBT-tr29) IV. Rút kinh nghiệm
  2. - Gc hướng dẫn học . M thuộc AB M sinh chứng minh định . M không thuộc AB lí . M thuộc AB . M không thuộc AB A B 1 2 -cần chứng minh MI  M I A I B AB GT MA = MB ? d là trung trực của - học sinh chứng minh. KL M thuộc trung trực của AB AB thì nó thoả mãn Chứng minh: điều kiện gì (2 đk) . TH 1: M AB, vì MA = MB nên M là trung điểm của AB M thuộc trung trực AB . TH 2: M AB, gọi I là trung điểm - HS vẽ theo của AB - Giáo viên hướng dẫn AMI = BMI vì vẽ trung trực của đoạn MA = MB MN dùng thước và MI chung com pa. AI = IB - Giáo viên lưu ý:  µ  µ 0 + Vẽ cung tròn có bán Vì I1 I2 Mà I1 I2 180  µ 0 kính lớn hơn MN/2 MP = NP ; QM = QN I1 I2 90 hay MI  AB, mà AI + Đây là 1 phương P, Q nằm trên trung trực = IB MI là trung trực của AB. pháp vẽ trung trực của MN nên PQ là trung b) Nhận xét: SGK đoạn thẳng dùng thước trực của MN 3. ứng dụng và com pa. P Giải thích cách vẽ trên tại sao PQ là trung trực của MN? M N Q PQ là trung trực của MN 4. Củng cố: - Cách vẽ trung trực - Định lí thuận, đảo - Phương pháp chứng minh 1 đường thẳng là trung trực. 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Làm bài tập 44, 45, 46 (tr76-SGK) HD 46: ta chỉ ra A, D, E cùng thuộc trung trực của BC IV. Rút kinh nghiệm: