Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

- KT: Học sinh cần khắc sâu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác.

- KN: Rèn kĩ năng kĩ năng vẽ hình, chứng minh một đường thẳng là trung trực của một đoạn thẳng.

- TĐ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác .

II. Chuẩn bị

- Thầy: Giáo án, đồ dùng cần thiết.

- Trò:  Thước thẳng, com pa, xem bài trước ở nhà

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (ktss).                           

2. Kiểm tra bài cũ:                   

Phát biểu định lí thuận, đảo về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.

3. Bài mới:

doc 8 trang Hải Anh 10/07/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tuan_34_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. HĐ của thầy HĐ của trò ND Ghi bảng chỗ ít phút Vì D thuộc đường trung trực của 1 HS trình bày kết quả đoạn AB nên DA = DB Bµ Aµ 1 trên bảng. · 0 µ Do đó ADB 180 2A1(1) Vì D thuộc đường trung trực của đoạn AB nên DA = DC Cµ Aµ 2 · 0 µ Do đó ADC 180 2A2 (2) Từ (1) và (2) suy ra Nhận xét? Nhận xét. · · 0 ¶ µ 0 ADB + ADC = 360 - 2(A1 + A2 ) = 180 Gv chốt lại Vậy ba điểm B, C, D thẳng hàng Bài 56 ( SGK - 80) Theo bài 55, trong một tam giác Theo bài tập 55 ta có Yêu cầu hs hoạt động vuông, ta đã chứng minh được giao điều gì? theo nhóm ít phút điểm của hai đường trung trực của hai cạnh góc vuông nằm trên cạnh huyền. Một hs đứng tại chỗ Từ đó suy ra điểm này chính là trung trình bày điểm của cạnh huyền. Do đó chung điểm của cạnh huyền cách đều ba Nhận xét? Hs khác nhận xét đỉnh của tam giác vuông. Bài 57 (SGK - 80) Yêu cầu hs đọc bài HS đọc bài Lấy 3 điểm trên cung tròn đường HD: Dựa vào tính chất ba viền. Kẻ hai đoạn thẳng nối 3 điểm đường trung trực của tam đó. Vẽ các đường trung trực của hai giác đoạn thẳng này. Giao của hai đường trung trực đó là tâm của đường viền Nhận xét ? Nhận xét bị gãy. Khoảng cách từ giao điểm này tới một điểm bất kìcủa cung tròn là bán kính của đường viền. Bài 68 (SBT). Đọc đề bài? Chứng minh: DA = A Yêu cầu của bài? DB. Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài. Vẽ hình, ghi giả thiết D và kết luận của bài. Làm bài? HS làm bài vào vở. B M C 1 HS trình bày kết quả ABC cân tại A, MB = MC trên bảng. AM là trung trực của BC. Nhận xét? DB = DC. Nhận xét. D nằm trên trung trực của AC => DA = DC => DA = DB. 4. Củng cố: Chốt lại các bài đã giải.
  2. HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Yêu cầu hs vẽ ba đường tam giác cùng đi qua một cao của tam giác trong điểm. trường hợp tam giác nhọn, HS vẽ hình vào vở. tam giác vuông, tam giác tù HS nêu định lí. ? H: trực tâm của ABC Vẽ ABC cân, trung tuyến Là trung trực, phân giác 3.Về các đường cao, truyền của AD. Có nhận xét gì về đường cao. tuyến, trung trực, phân giác AD? HS nêu nhận xét như trong của tam giác cân Điều ngược lại như thế nào? SGK. *Tính chất tam giác cân ( SGK - 82) *Nhận xét (SGK - 82) A Cho ABC đều có nhận xét gì về các đường trên, các B I C đường đồng quy tương ứng *Đối với tam giác đều (SGK có đặc điểm gì? - 82) A Các điểm đồng quy trùng nhau. F E B D C Bài 62 SGK/83: Bài 62 SGK/83: Bài 62 SGK/83: Cmr: một tam giác có hai Xét AMC vuông tại M và đường cao bằng nhau thì tam ABN vuông tại N có: MC=BN (gt) giác đó là tam giác cân. Từ đó suy ra tam giác có ba A : góc chung. đường cao bằng nhau thì tam => AMC= ANB (ch-gn) giác đó là tam giác đều. =>AC=AB (2 cạnh tương ứng) => ABC cân tại A (1) chứng minh tương tự ta có CNB= CKA (dh-gn) =>CB=CA (2) Từ (1), (2) => ABC đều. 4. Củng cố: Yêu cầu của bài 59 SGK? Làm a?
  3. Ngày soạn: 05/4/2017 Tiết thứ 65, tuần 34 Tên bài dạy LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - KT: Củng cố cho học sinh tính chất ba đường cao trong tam giác. - KN: Rèn kĩ năng chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba đường thẳng đồng quy. - TĐ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác . III. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, các đồ dùng cần thiết - Trò: Xem bài trước ở nhà, thước thẳng, com pa. III: Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: (ktss) 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm , đường trung trực, đường cao, phân biệt hai đường này Vẽ ∆ ABC trung tuyến AM, BN, CP. Gọi G là trọng tâm G. AG GN GP Hãy điền vào chỗ trống : ; ; . AM BN GC 3. Bài mới : Hoạt động của HĐ của trò Ghi bảng thày Hoạt động 1: Kiểm tra Đọc đề bài? Bài 60 (SGK- 83). Vẽ hình, ghi giả HS đọc đề bài. l thiết và kết luận Vẽ hình, ghi giả thiết và M của bài? kết luận của bài. N Hãy chứng minh? HS làm bài vào vở. d 1 HS trình bày kết quả I J K trên bảng. Xét NIK có: Nhận xét. NJ  IK; KM  IN Nhận xét? Chứng minh tam giác KM cắt NJ tại M N là trực tâm cân. IM  KN. Bài 62 (SGK – 83). Vẽ hình, ghi giả thiết và Yêu cầu của bài? kết luận của bài. GT ABC: Bµ < 900 , Cµ < 900 Vẽ hình, ghi giả HS làm bài vào vở. PB  AC, CQ  AB thiết và kết luận 1 HS trình bày kết quả KL ABC cân của bài? trên bảng. CM: Chứng minh? Xét BFC và CEB có:
  4. Hoạt động của HĐ của trò Ghi bảng thày gì? trên bảng. Sau đó GV tiếp tục hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích đi lên. Yêu cầu HS chứng minh lại? Nhận xét? Làm phần b? GV chốt lại 4. Củng cố: - Chốt lại các bài đã giải. 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà : - Ôn lại toàn bộ lí thuyết chương III. - Nghiên cứu bảng tổng kết trong SGK trang 84, 85 - Trả lời các câu hỏi SGK trang 86. - Làm bài tập : 78, 79, 80, 81 SBT. IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, ngày TT Nguyễn Loan Anh