Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu
- KT: Củng cố cho học sinh tính chất ba đường trung tuyến, ba đường trung trực, ba đường phân giác, ba đương cao trong tam giác.
- KN: Rèn kĩ năng chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba đường thẳng đồng quy.
- TĐ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác .
III. Chuẩn bị
- Thầy: giáo án đồ dùng cần thiết…
- Trò: Xem bài trước ở nhà, thước thẳng, com pa.
III: Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức: (ktss)
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm , đường trung trực, đường cao, phân biệt hai đường này
Vẽ ∆ ABC trung tuyến AM, BN, CP. Gọi G là trọng tâm G.
Hãy điền vào chỗ trống : .
3. Bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tuan_35_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
- Nêu yêu cầu của bài Đọc bài II, Bài tập: 8. Bài 8 SGK T92: B H Vẽ hình Vẽ hình, ghi giả thiết Ghi GT, KL A và kết luận của bài E C vào vở? K GT ABC, Â = 900, phân giác BE Làm a. HS hoạt động theo cá nhân EH BC, AB cắt HE tại K ít phút KL a) ABE = HBE Mỗi hs trình bày một phần b) BE là trung trực của trên bảng. AH Nhận xét. c) EK = EC Nhận xét? d) AE AEK = HEC ( g c g) Nhận xét. => EK = EC Nhận xét? d) AEK có E· AK = 900 HS làm bài vào vở. AE AE < EC bảng. Nhận xét. Nhận xét? Bài tập : Cho tam giác nhọn ABC Gv chốt lại bài Đọc bài
- Ngày soạn: 10/4/2017 Tiết thứ 68, tuần 35 Tên bài dạy KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu 1.KT: Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2.KN: Kiểm tra và đánh giá kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập tính toán, chứng minh, của học sinh. 3.TĐ: Làm việc nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Ma trận đề KT và soạn đề theo ma trận 2. Trò: xem bài trước ở nhà III. Thiết kế ma trận Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNK TL TNKQ TL TNK TL Q Q 1. Tổng ba góc Nhận biết được Vận dụng định lí tổng của tam giác. định lí tổng ba góc ba góc của tam giác của tam,góc ngoài để tinh 1 góc còn lại của tam giác khi biết 2 góc kia của tam giác Số câu 2 1 3 Số điểm 1đ 1đ 2điểm= Tỉ lệ % 10% 10% 20% 2.Hai tam giác Hiểu được trường Vận dụng các TH bằng nhau. Các hợp bằng nhau c.g.c bằng nhau của tam trường hợp của tam giác Biết chỉ giác để chứng minh bằng nhau của ra hai góc, hai cạnh hai tam giỏc bằng tam giác. tương ứng của hai nhau. tam giác bằng nhau Vận dụng hai TG bằng thì băng nhau nhau để CM 2 đoạn thẳng bằng nhau Số câu 2 2 4 Số điểm 1đ 5đ 6điểm Tỉ lệ % 10% 40% 60 % 3. Các dạng Biết được tam Vận dụng Vận dụng định tam giác đặc giác như thế nào định lí lí py ta go thuân biệt, định lý là tam giác cân, pytago để tính một Py-ta-go. tam giá đều đảo để chỉ cạnh khi biết hai ra tam giác cạnh kia của vuông tam giác vuông Số câu 1 1 1 3 Số điểm tỉ lệ% 0,5đ 0,5đ 1đ 3điểm 5% 5% 10% 30 %
- 1. C 2. C 3. A 4. D 5. A 6. B 7. D 8. D B. TỰ LUẬN: (6 điểm). Bài 1: (2đ) mỗi câu đúng được 1 điểm Bài 2: (4đ) B H A C E Hình vẽ đúng (1 điểm). K a/ Xét hai tam giác vuông ABE (A = 90o) và HBE (H = 90o) có: (0,25đ) - Cạnh huyền BE chung. (0,25đ) -ABE = HBE (vì BE là tia phân giác của góc ABC) (0,25đ) Vậy ABE = HBE (cạnh huyền – góc nhọn) (0,25đ) b/ Do ABE = HBE nên AB = HB (hai cạnh tương ứng) (0,25đ) Suy ra tam giác ABH cân tại B (0,25đ) Do đó tia phân giác BE của góc B còn là đường trung trực của cạnh AH (0,25đ) c/ Do ABE = HBE nên AE = HE (hai cạnh tương ứng) (1) (0,25đ) Trong EHC (H = 90o) có: HE < EC (2) (0,25đ) Từ (1) và (2) suy ra: AE < EC (0,25đ) d/ Có AC BK, KH BC nên AC và KH là hai đường cao của tam giác BKC Suy ra E là trực tâm của tam giác BKC (0,25đ) Do đó BE là đường cao thứ ba của tam giác BKC Vậy BE CK (0,25đ) VI. Tổng hợp G K TB Y Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A 7B VII. Rút kinh nghiệm: