Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 36 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

- KT: Củng cố cho học sinh tính chất ba đường trung tuyến, ba đường trung trực, ba đường phân giác, ba đương cao  trong tam giác.

- KN: Rèn kĩ năng chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba đường thẳng đồng quy.

- TĐ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác .

III. Chuẩn bị

          - Thầy: Giáo án, Đồ dùng cần thiết...

          - Trò: Xem bài trước ở nhà, hước thẳng, com pa.

III. Các bước lên lớp

          1. Ổn định tổ chức: (ktss)

          2. Kiểm tra bài cũ:   

                 Nêu khái niệm , đường trung trực, đường cao, phân biệt hai đường này

Vẽ ∆ ABC trung tuyến  AM, BN, CP. Gọi G là trọng tâm G. 

Hãy điền vào chỗ trống :     .

 

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 36 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tuan_36_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 36 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. 67. Sau đó yêu cầu 3 góc của một tam giác. của một tam giác. HS đứng tại chỗ trả c: suy ra từ định lý “trong một c: suy ra từ định lý “trong một tam lời. tam giác cân, hai góc ở đáy giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”, bằng nhau”, d: suy ra từ định lý “Nếu một tam Các khẳng định này d: suy ra từ định lý “Nếu một giác có hai góc bằng nhau thì tam đước suy ra từ định tam giác có hai góc bằng nhau giác đó là tam giác cân”. lí nào ? thì tam giác đó là tam giác cân”. Hoạt động 3: Giáo viên treo bảng 3. Tam giác và các dạng tam giác “tam giác và các Học sinh điền ký hiệu vào đặc biệt: dạng tam giác đặc hình và viết định nghĩa một biệt”. cách ngắn gọn. Bài 70/141: GV yêu cầu học sinh a) Ta có:     điền ký hiệu vào HS nêu tính chất. 0 0 B2 =180 - B1 , C2 =180 - C1 hình và viết định   nghĩa một cách ngắn B1 = C1 ( ABC cân tại A) gọn.   B2 = C2 GV yêu cầu học sinh Xét ABM và ACN có nêu tính chất của AB = AC ( ABC cân tại A) mỗi tam giác.   a) Giáo viên phát B2 = C2 (cmt) vấn, học sinh trả lời BM = CN (gt) và lập sơ đồ phân Vậy AMB= ANC (c-g-c) tích đi lên: AM = AN Học sinh tự trình bày b) Xét ABH và ACK có: lời giải.   0 H = K = 90 AB = AC (gt)   BAH = CAK ( ABM= ACN) Vậy ABH= ACK (ch – gn) BH CK AH AK Học sinh tự làm. d) Xét BHM và CKN có BM = CN (gt)   Do câu d/ có nhiều M = N ( ABM = ACN) cách giải. Do đó tùy   = = 900 theo sự phán đoán H K của học sinh mà giáo Vậy BHM = CKN (ch – gn)   viên dẫn dắt học HBM = KCN   sinh đến lời giải. CBO = BCO giác gì? OBC cân tại O ? Nêu định nghĩa, HS đứng tại chỗ trả lời. Chương III. tính chất tam giác Nhận xét. I. Lý thuyết:
  2. AE chung ABE = HBE ( cạnh huyền – góc nhọn ) b) ABE = HBE BA = BH, Nhận xét. EA = EH BE là trung trực của AH HS làm bài vào vở. c) Xét AEK và HEC có 1 HS trình bày kết quả trên 0 E· AK = E· HC = 90 , EA = EH bảng. A· EK = H· EC => AEK = HEC ( g c g) Nhận xét. => EK = EC d) AEK có E· AK = 900 HS làm bài vào vở. AE AE < EC bảng. Nhận xét. 4. Củng cố: Chốt lại các bài đã giải 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Ôn lại toàn bộ lí thuyết hình học - Nghiên cứu bảng tổng kết cuối SGK - Trả lời các câu hỏi SGK - Làm lại các bài tập trong SGK IV. Rút kinh nghiệm