Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 37 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá, củng cố lại cho HS về tính chất , dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giac đều, quan hệ gữa các yếu tố trong tam giác.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài toán.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác 

II. Chuẩn bị

           - Thầy: Thước thẳng, phấn màu , giáo án

           - Trò: Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ, mang đủ đò dùng học tập

          III. Các bước lên lớp

          1. Ổn định lớp: (ktss)               

          2. Kiểm tra bài cũ :                         

                                   1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.

                                  2) Sữa bài 17c.

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 37 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tuan_37_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 37 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. bảng giải. giải. A Bài 34 SBT/102: GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 1 HS đọc đề. HS vẽ hình ghi gt kl. 1 HS ghi gt kl. Bài toán cho gì ? Yêu cầu chúng ta làm gì? B M C B. GV : Để chứng inh C. Để chứng minh G ABC AD//BC ta cần chứng minh AD//BC cần chỉ ra AD, BC AB = AC điều gì? hợp với cát tuyến AC 2 góc M là trung điểm BC sole trong bằng nhau qua KL AM  BC chứng minh 2 tam giác bằng nhau. Xét ABM và CAN có: GV yêu cầu một HS lên 1 HS trình bày bài giải. AB = AC (gt) A trình bày bài giải. D BM = CM (gt) AM : cạnh chung ABM = CAN (c.c.c) B C Suy ra (hai góc tương ứng) mà = 1800 (Tính chất 2 góc kề bù) ABC 180 AMˆB 90 Cung tròn (A; BC) 2 GT cắt cung tròn (C ; AM  BC AB) tại D (D và B Bài 34 SBT/102: khác phía với AC) KL AD // BC Xét ADC và CBA có : AD = CB (gt) DC = AB (gt) AC : cạnh chung ADC = CBA (c.c.c) (hai góc tương ứng) AD // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau. Hoạt động 3: Luyện tập bài tập vẽ góc bằng góc cho trước.(10 phút) 4. Củng cố: Chốt lại các bài tập đã giải. 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Ôn lại lí thuyết, xem các bài tập đã làm, làm 35 SBT/102. - Ôn tập tiếp các trường hợp còn lại. IV. Rút kinh nghiệm
  2. bằng nhau . Cho một h/s ln bảng vẽ hình II . Bài tập : Giáo viên đọc đề bài tập : Cho tam giác ABC , trên tia đối của tia AC lấy ABC : AB’ = AB , a) điểm C’ sao cho AC’ = GT AC’ = AC ; AH  b) Xét ABC v AB’C’ AC , trên tia đối của tia Cĩ : AB = AB’ (gt) BC AK  B’C’ AB lấy điểm B’ sao cho BAC = B’AC (đđ) AB’ = AB KL a) AB’C’ = ABC AC = AC’ (gt) a) Vẽ hình và ghi GT – c) + CMR : AH = Suy ra ABC = AB’C’ KL AK (c.g.c) b) CMR : AB’C’ = ABC + viết tất cả cc cặp c) Từ A kẻ AH  BC(H tam gic bằng nhau BC) , từ A kẻ AK  B’C’ (K B’C’) c) + Xét hai tam gic vuơng : ABH v AB’K Có : AB = AB’ (gt) + CMR : AH = AK . BAH = B’AK (đđ) Suy ra ABH = AB’K (ch - + Hãy viết ra tất cả các gn) cặp tam giác bằng nhau . + Cc cặp tam gic bằng nhau l Cho một h/s ln bảng ABC = AB’C’ ghi GT – KL ABH = AB’K ACH = AC’K 4. Củng cố: Chốt lại các bài đã giải. 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Ôn tập lại toàn bộ lí thuyết , làm lại các dạng baì tập đã chữa . IV. Rút kinh nghiệm