Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song .

Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng quan hệ giữa hai đường thẳng vuông góc và song song vào bài tập cụ thể

Thái độ: GD thái độ cẩn thận, chính xác, suy luận logic, thẩm mỹ khi vẽ hình.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. 

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Thước thẳng , eke, bảng phụ.

2. Học sinh: dụng cụ học tập, thước đo góceke.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:  (3 phút)

*HS1:

Vẽ c^a; b^c. Hỏi a//b? Vì sao? 

KT vở BT

* HS2:

Vẽ a//b; c//a.Hỏi c//b? Vì sao? Phát biểu bằng lời.

3. Nội dung bài mới

doc 7 trang Hải Anh 13/07/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_6_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. chất quan hệ giữa tính - nhắc lại. (2 góc trong a  c tai A a) Vì  a b  và //. cùng phía bù nhau) b  c tai B b)Có a//b => Dµ + Cµ =1800 => Cµ = - Y/c HS nhắc lại dấu 600 hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? - Goi hs đọc đề. BT 47 Đọc đề BT suy nghĩ Bài 47 SGK/98: SGK/98: Cho a//b, Aµ = 900, Giải: - BT cho gì, tính gì? Cµ =1300 Tính Bµ , Dµ - Để tính Bµ , ta cần làm Nêu các phương án gì? Trình bày bài giải - Để tính Dµ cần sử dụng * các yếu tố nào? có a//b Và a  c (tại A) => b  c (tại B) => Bµ = 900. Nhận xét, chữa sai. Vì a//b => Dµ + Cµ = 1800 (2 góc * BT dành cho hs khá- trong cùng phía) => Dµ = 500 giỏi * Giải a) Ta có: AD//MF Cho ABC. Kẻ tia · · b) Ta có: AD//MF => ADE = AEF (sole trong) phân giác AD của Aµ (D B· AD A· DE => B· AD = A· FE (đồng mà = (AD là phân giác µ · · BC). Từ một điểm M vị) A ) => AEF = BAD DC kẻ đường thẳng //  mà B· AD = A· EF (câu a) c) Ta có: MF AC = E với AD. Đ.thẳng này cắt · · => A· FE = A· EF => AEF = MEC (2 góc đối cạnh AC tại E và cắt tia đỉnh) đối của tia AB tại điểm mà A· EF = A· FE (câu b) F. Chứng minh: a) B· AD => A· FE = M· EC = A· EF b) A· FE = A· EF c) A· FE = M¼EC Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 7 phút) GV: Cho bài tập Cho , Ot là tia phân giác của . Trên Oy lấy điểm A. Qia A vẽ tia At’//Ot và tia Ax’//Ox. 1) Tính 2) So sánh 3) Chứng minh At’ là phân giác của HS: lên bảng giải bài tập GV: nhận xét và chốt bài 2
  2. Ngày soạn: 07/09/2019 Tiết 12 Tuần 06 ĐỊNH LÍ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Qua bài học HS nắm được cấu trúc của một định lí (giả thiết, kết luận). Bước đầu biết thế nào là chứng minh một định lí. Kỹ năng: Rèn cho HS kĩ năng đưa một định lí về dạng “nếu thì ”, xác định GT, KL trong định lý, bt. Thái độ: GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy logic. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: phiếu học tập, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: vở nháp, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) HS: phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ và thể hiện định lí bằng hình vẽ? KT vở BT 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút) GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm, đối đáp với nhau. Một bạn của nhóm này đọc “Nếu ” , các nhóm khác sẽ điền tiếp vào câu sau “thì ”. HS: trao đổi, thực hiện yêu cầu của GV GV: Từ đó dẫn dắt hs đến với khái niệm định lí Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Kiến thức 1: Định lí. (10 phút) 1) Định lí: Giới thiệu định lí như SGK ?1 Định lí là một khẳng định và yêu cầu HS làm ?1 phát biểu ba định lí. suy ra từ những khẳng 4
  3. µ µ 0 Do đó A1 B1 90 . Mà chúng ở vị trí đồng vị nên a / /b - Yêu cầu HS nêu GT, KL - HS nêu GT, KL của định lí. - Ví dụ 3: Chứng minh của định lí. định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân việt sao cho có một cặp - Yêu cầu HS vẽ hình minh - HS thực hiện vẽ hình. góc so le trong bằng nhau họa. thì các góc đồng vị bằng nhau”. Giải: - Yêu cầu HS hoạt động - HS hoạt động nhóm, suy c nhóm hoàn thành yêu cầu nghĩ, thảo luận tìm cách giải A 1 2 a đưa ra. bài toán. 4 3 1 2 b 4 - GV gợi ý: Sử dụng tính 3 B chất hai góc kề bù, hai góc - Ta có ¶A ¶A (2 góc đối đối đỉnh. 4 2 đỉnh) ¶ ¶ - Đại diện các nhóm báo cáo, Mà A4 B2 (gt) nên ¶ ¶ - Yêu cầu các nhóm báo cáo nhận xét chéo giữa các nhóm. A2 B2 kết quả. - Tương tự ta có ¶A B¶ . - HS hoàn thiện bài vào vở. 4 4 - Vì µA và ¶A là 2 góc kề - GV nhận xét, đánh giá hoạt 1 2 µ ¶ 0 động của các nhóm. bù nên A1 A2 180 µ ¶ 0 Tương tự: B1 B2 180 ¶ ¶ Mà A2 B2 (cmt) .Nên µ µ A1 B1 . - Chứng minh tương tự ta µ µ có A3 B3 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 3 phút) - Nêu một vài hiện tượng có - HS suy nghĩ, thảo luận cặp trong thực tiễn mà có thể đôi để trao đổi, chia sẻ, góp ý phát biểu ở dạng “Nếu thì với nhau. ” (Liên quan đến học tập) - Dặn dò HS: Ôn tập lại cách chứng minh định lí. 6