Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu         

  1. Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu kiến thức về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song. Bước đầu giúp HS biết cách chứng minh hai đường thẳng song song.
  2. Kỹ năng: Rèn HS kĩ năng sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song. Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.
  3. Thái độ: GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy logic.

II. Chuẩn bi

- Thầy: bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.

Trò: vở nháp, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc, máy tính, soạn tiếp các câu hỏi

III. Các bước lên lớp

  1. Ổn định lớp:

  2. Kiểm tra bài cũ:  KT sự chuẩn bị câu hỏi ôn tập của HS.

  3. Nội dung bài mới: 

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. Tính số đo x trong Ta có:ac , bc => a// b hình 40. Hãy giải => Aµ + Bµ = 1800 (2 góc trong cùng thích vì sao tính được phía) như vậy => 1150 + Bµ = 1800 Vì sao a// b? a, b => Bµ = 750 µ Tính B ? cùng vuông góc đt c Bài 59 SGK/104: Bài 59 SGK/104: Ap dụng t/c 2 góc trong µ 1) Tính E 1: cho biết d//d’//d’’ và cùng phía => Bµ = 750 µ µ Ta có d’//d’’(gt) => C = E 1 (sole hai góc 600, 1100. µ Hình 41 2) Tính G 3: trong) Eµ Tính các góc: 1, Ta có: d’//d’’ µ 0 µ 0 Mà C = 60 => E 1 = 60 Gµ , Gµ , Dµ , Â , Bµ µ µ 2 3 4 5 6 => G 2 = D (đồng vị) µ 3) Tính G 3: µ 0 => G 2 = 110 µ µ 0 µ Vì G 2 + G 3 = 180 (kề bù) => G 3 = µ 4) Tính D 4: 700 µ µ D 4 = D (đối đỉnh) 5) Tính Â5: µ 0 µ µ => D 4 = 110 Ta có: d//d’’ => A 5 = E 1 (đồng vị) µ µ 0 6) Ta có: d//d’ => B 6 = => A 5 = 60 µ µ G 3 (đồng vị) => B 6 = Bài 60 SGK/104: a/ -Chốt lại các cách 700 GT ac , bc tính. BT 60 b/ KL a// b Bài 60 SGK/104: b/ Hãy phát biểu định a/ tính chất 1/ bài 6 lí được diễn tả bằng b/ tính chất 3/ bài 6 các hình vẽ sau, rồi G d1//d3 viết giả thiết, kết luận T d2//d3 của định lí. K d1//d2 L 4. Củng cố: - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, các cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song. - GV chữa một số lỗi sai của HS hay mắc phải khi làm bài. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Ôn lí thuyết, xem các bài tập đã làm: 56, 57, 58, 59/SGK - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết IV. Rút kinh nghiệm
  2. thẳng song song Số câu hỏi 3 3 2 8 Số điểm 1,5 2 2 5,5 Tỉ lệ % 15% 20% 20% 55% Chủ đề 3: Biết xác định Định lý một tính chất viết dưới dạng định lý và ghi được giả thuyết,kết luận của định lý. Số câu hỏi 1 3 Số điểm 0,5 1,5 Tỉ lệ % 5% 15% Tổng số câu 10 4 2 16 Tổng số điểm 4 3 2 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 100% IV. Thiết kế đề theo ma trận A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) (Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn từ các chữ cái a,b,c,d từ các kết quả đã cho.) Câu 1: Điền vào chỗ trống( ) để hoàn thiện câu sau: Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia được gọi là hai góc . Câu 2: Hai dường thẳng a và a’ vuông góc với nhau được kí hiệu là : a  a’ a. Đúng b. Sai Câu 3: Góc xOy có số đo là 1000 .Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là: a. 500 b. 800 c. 1000 d. 1200 Câu 4: Góc tạo bởi hai đường thẳng vuông góc có số đo là: a. 450 b. 600 c. 800 d. 900 Câu 5: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng với nội dung tiên đề Ơ-clit: a. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có vô số đường thẳng đi qua M và song song với a. b. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. c. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. d. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song đường thẳng đó. Câu 6: Nếu một đường thẳng cắt hai dường thẳng song song thì: a. Chúng vuông góc với nhau b. Các góc sole trong bằng nhau c. Các góc đồng vị bù nhau d. Các góc trong cùng phía bằng nhau Câu 7: Trong định lí đươc phát biểu dưới dạng nếu thì thì phần giả thiết đứng ở:
  3. 7A 7B VII. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A ngày TT Nguyễn Loan Anh