Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: HS nắm được định lý về tổng ba góc trong một tam giác
Kỹ năng: Rèn HS kĩ năng vận dụng định lý để tính số đo góc của một tam giác.
Thái độ: GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy logic, thẩm mỹ khi vẽ hình, lập luận chặt chẽ.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: vở nháp, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc, máy tính, soạn tiếp các câu hỏi.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút)
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_9_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- xy//BC. 2 Bài tập áp dụng - yêu cầu HS về xem thêm 1) Hình 47 SGK phần chứng minh định Hoạt động nhóm Ta có: Â+ Bµ + Cµ = 1800 (Tổng 3 lí. Đại diện nhóm 1 thực góc của ABC ) Hoạt động 3: Hoạt động hiện giải Hình 47 => Cµ => 900 + 550 + Cµ = 1800 0 luyện tập (20 phút) = 95 => Cµ = 950 Bài 1 SGK/107: Đại diện nhóm 2 thực 2) Hình 48: Tính các số đo x và y ở các hiện giải Hình 48 => x Ta có: Gµ + Hµ + I = 1800 (Tổng 3 hình 47, 48, 49. 0 = 110 góc của GHI ) µ 1) Hình 47: tính số đo C ? Đại diện nhóm 3 thực => 300 + x + 400 = 1800 hiện giải Hình 49 => x = 1100 Aµ + Bµ + Cµ = 180 3) Hình 49: µ 2) Hình 48: tính số đo x? => A + 80 + 30 =180 Ta có: Mµ + Nµ + P = 1800 (Tổng 3 Vì AD là phân giác=> góc của MNP ) 3) Hình 49: tính số đo x? µ 1 µ 1 0 0 A 1 = A => A 1 = . => x + 50 + x = 180 Bài 2 SGK/108: 2 2 => 2x = 1300 => x = 650 Cho tam giác ABC có Bµ = 70 = 35 Bài 2 SGK/108: 800, Cµ = 300. Xét ABD có: µ µ · Tia phân giác của  cắt BC A 1 + B + ADB = 180. · ở D. Tính A· DC , A· DB . 35+80 + ADB = 180 => A· DB = 65. -Tính A· DC bằng cách nào? Vẽ hình, ghi GT, KL CÂB=? A Giải: · · · 0 => Â1 = ?, Â2=? 1 2 Ta có: BAC + ABC + BCA = 180 (Tổng 3 góc của ABC) C B => B· AC + 800 + 300 = 1800 · 0 Y/C hs tính ADB : Dựa vào GT: ABC, Â1 = Â2 => B· AC = 70 Tổng 3 góc của tam giác KL: A· DB ?, A· DC ? Tia AD là tia phân giác của  ABD dựa vào tổng 3 góc của C· AB => C· AD = D· AB = =350 Chốt lại cách giải tam giác 2 0 -Nhận xét, chữa sai ½Â=75 C· AD + A· DC + A· CD = 1800 -Chốt lại cch giải. 2) Tính A· DB : (Tổng 3 góc của ACD) Xét tam giác ADB có: => 350 + A· DC + 300 = 1800 · · · ADB + DBA + DAB = => A· DC = 1150 1800 => A· DB + 800 + 350 = 1800 => A· DB = 650 2
- Ngày soạn: 28/09/2019 Tiết 18 Tuần 09 TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (TT) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: HS nắm được định lí về góc ngoài của một tam giác và khái niệm tam giác vuông, tổng hai góc nhọn. Kỹ năng: Rèn HS kĩ năng vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác Thái độ: GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy logic, suy luận chặt chẽ. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, mô hình tam giác, miếng bìa hình tam giác 2. Học sinh: đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc, mỗi nhóm một miếng bìa hình tam giác, kéo. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 1) Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL. 2) Cho tam giác ABC có Â = 900, Bµ = 300. Tính Cµ . 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1 phút) GVĐVĐ: giới thiệu về tam giác vuông Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Áp dụng vào TỔNG BA GÓC CỦA 1 TAM tam giác vuông (15 phút) GIÁC (tt) Dựa vào KTBC để giới thiệu II) Áp dụng vào tam giác tam giác vuông. vuông: -Trong tam giác vuông hai -Trong tam giác vuông 1. Định nghĩa: Tam giác vuông góc quan hệ ntn? tổng hai góc nhọn = 900 là tam giác có một góc vuông. => Định lí. 2. Định lí: Trong một tam giác Y/c HS phát biểu và ghi giả Bài 4 /108: vuông hai góc nhọn phụ nhau. thiết, kết luận. Ta có: ABC, Cµ = 900 4
- IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Bài 1 (H50) H.50: Ta có: E· Da = Eµ + k (góc ngoài tại D của EDK) => E· Da = 1000 Ta có: D· Kb + E· KD = 1800 (góc ngoài tại K) => D· Kb = 1800 - Định lí tổng ba góc của một tam giác. - Hai góc nhọn của tam giác vuông. - Góc ngoài của tam giác. V. Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 9 ngày 30 tháng 9 năm 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 6