Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

* Kiến thức: Biết định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi; Định lí tổng các góc của một tứ giác. Hiểu được định lí tổng các góc của một tứ giác. Vận dụng định lí tổng các góc của một tứ giác để tính số đo các góc.

* Kỹ năng: Vận dụng định lí tổng các góc của một tứ giác tính số đo các góc.

* Thái độ: Nghiêm tức trong học tập.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài củ

3. Bài mới

docx 10 trang Hải Anh 12/07/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gi.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. * Kiến thức 1: 10’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được định nghĩa tứ giác Nội dung: Định nghĩa tứ giác b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV treo bảng phụ hình 1, 2/Tr64 - Quan sát. - Mỗi hình trên có 4 cạnh. (SGK). - Tứ giác là hình gồm 4 đoạn thẳng, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đoạn thẳng. - Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. - Mỗi hình trên có bao nhiêu cạnh? - Ta gọi các hình a, b, c ở hình 1 là - Trả lời. tứ giác, vậy tứ giác là hình ntn? - Suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét và giới thiệu định nghĩa tứ giác. - Theo dõi và ghi - Trong ba tứ giác ở hình 1, tứ giác chép. nào luôn nằm trong một nửa mp có - Trả lời. bờ là đt chứa bất kì cạnh nào của tứ giác? - GV nhận xét và giới thiệu định - Theo dõi và ghi nghĩa tứ giác lồi. chép. c) Kết luận của GV: - Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. - Từ nay khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. * Kiến thức 2: 10’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được tổng các góc của một tứ giác. Nội dung: Định lí tổng các góc của một tứ giác. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Tổng các góc của một tam giác? - Trả lời. Tổng các góc của một tam giác - Yêu cầu HS: - Thực hiện theo hd bằng 180o + Vẽ tứ giác ABCD tùy ý. GV. 2
  2. a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. Nội dung: Bài tập: bài 3/ Tr67 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS hoạt động - Làm bài theo nhóm. Bài 3: nhóm làm bài tập 3. - Gọi HS lên bảng vẽ - Lên bảng vẽ hình. hình. - Lên bảng làm bài. - Cho HS làm bài và gọi đại diện lên bảng trình - Nhận xét. bày. - Theo dõi. - Gọi HS khác nhận xét. a) AB = AD A đường trung trực - GV nhận xét và hd. của BD. CB = CD C đường trung trực của Bài tập nâng cao: BD. Cho tứ giác ABCD. Do đó AC thuộc đường trung trực của Chứng minh rằng tổng BD hai góc ngoài tại đỉnh A b) Ta có: ∆ ABC = ∆ADC (c-c-c) và C bằng tổng hai góc B = D trong tại các đỉnh B và D. A + B + C + D = 360o 100o + B + 60o + D = 360o 2D = 200o D = 100o Vậy B = D= 100o c) Kết luận của GV: Vận dụng được kiến thức về định lí tổng các góc của một tứ giác để giải bài tập mở rộng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Khắc sâu nội dung về tứ giác. - Dặn dò việc học và làm bài ở nhà. - Về nhà làm bài 2/Tr66 (SK) - Học định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lí tổng các góc của một tứ giác. - Xem lại các bài đã giải. - Xem trước bài 2: Hình thang. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Định nghĩa tứ giác? - Định nghĩa tứ giác lồi? - Định lí tổng các góc của một tứ giác? V. RÚT KINH NGHIỆM: 4
  3. - Tứ giác ABCD là hình ntn? - Trả lời. - Củng cố kiến thức củ. - GV treo bảng phụ các hình vẽ sau: - Theo dõi. - Suy nghĩ vấn đề vào bài mới. a) b) c) - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi: - Quan sát và trả + Hình nào là tứ giác? lời. + Hình nào là tứ giác lồi? + Nhận xét điểm khác biệt về hai cạnh đối diện của hai tứ giác lồi trên? c) Kết luận của GV: - Trong ba hình trên: + Tứ giác: Cả ba hình. + Tứ giác lồi: hình a, c. + Nhận xét hình a và c: Hình c có hai cạnh đối diện song song với nhau. - Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: 20’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Nội dung: Định nghĩa hình thang, hình thang vuông. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Từ hoạt động mở đầu, GV giới thiệu - Theo dõi và trả - Hình thang là tứ giác có hai hình c là hình thang, vậy hình thang lời. cạnh đối song song với nhau. là hình như thế nào? - Hình thang ABCD: - GV nhận xét và giới thiệu định nghĩa hình thang. - Theo dõi và ghi - Yêu cầu HS vẽ hình thang ABCD, chép. xác định đáy lớn, đáy bé; cạnh bên. - Vẽ hình. - GV treo bảng phụ các hình vẽ: - Theo dõi. Có: AB là đáy bé; DC là đáy lớn. AD, BC là cạnh bên. AH là đường cao. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả - Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. lời câu hỏi: - Quan sát và trả - Hình thang vuông ABCD: + Tứ giác nào là hình thang? lời. A B 6 D C
  4. + Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. A B HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm 10’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng được kiến thức về hình thang để tính số đo các góc D C hình thang. Nội dung: Bài 7/ Tr71 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài - Làm bài theo Bài 7. 7 theo nhóm (mỗi nhóm. a) nhóm làm 1 ý). + = 180o - Gọi đại diện nhóm x + 80o = 180o lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài. x = 100o - Gọi HS nhóm khác Tương tự ta có: y = 140o nhận xét. - Nhận xét. - GV nhận xét. b) - Theo dõi.  = Dˆ (đồng vị), mà Dˆ = 700 x=700 Bˆ = Cˆ (so le trong), mà Bˆ = 500 y=500 c) x = Cˆ = 900  + Dˆ = 1800 65o + Dˆ =180o Dˆ = 115o c) Kết luận của GV: - Áp dụng thành thạo kiến thức về hình thang. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 5’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. Nội dung: Bài tập: bài 8/ Tr71 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài 8. - Làm bài theo nhóm. Bài 8: - Cho HS làm bài và gọi - Lên bảng làm bài. Hình thang ABCD có : HS lên bảng làm bài.  - Dˆ = 200 - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét. Mà  + Dˆ = 1800 - GV nhận xét và hd: Vận - Theo dõi. 1800 20 dụng định lí tổng số đo  = = 1000; các góc của tứ giác và 2 tổng số đo hai góc kề một Dˆ = 1800 – 1000 = 800 cạnh bên của hình thang. 8