Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức về hình thoi để tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh và trình bày bài toán chứng minh hình học.

3. Thái độ:  Giáo dục cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic. 

II. Chuẩn bị

1. Thầy : Thước, êke, compa, bảng phụ, phấn màu.

2. Trò : Học lý thuyết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông; làm bài tập về nhà. 

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp 

2.  Kiểm tra bài cũ

GV: Cho hình vẽ

doc 5 trang Hải Anh 11/07/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_8_tuan_10_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A => HI = 1 AC và HI//AC Vậy : GHIK là hình bình hành - Muốn GH= GK ta phải làm 2 Mà GH= 1 BD (GH là đường sao ? Vậy : GHIK là hình bình 2 hành (có hai cạnh đối vừa trung bình của ABD) // vừa =) Và GK = 1 A BD = AC - Cho HS lên bảng trình bày - Ta lại có GH= 1 BD (GH 2 - GV hoàn chỉnh bài làm 2 (đường chéo hình chữ nhật ) là đường trung bình của Nên : GH = GK ABD) Vậy trung điểm của các cạnh mà GK = 1 AC và hcn là các đỉnh của hình thoi. 2 BD = AC(đường chéo hình chữ nhật ) Nên : GH = GK GV: Chứng minh rằng các Bài 76 trang 106 SGK trung điểm của 4 cạnh của - HS lên bảng trình bày B một hình thoi là các đỉnh của - HS sửa bài vào tập E F một hình chữ nhật A C - Cho HS phân tích đề ? - HS đọc đề bài H G - Đề cho hình thoi và trung - Cho HS lên bảng vẽ hình , D nêu GT-KL điểm của 4 cạnh hình thoi ABCD là hình thoi - Làm thế nào cm tứ giác - Đề hỏi : chứng minh 4 GT AE = EB, BF = FC EFGH là hình chữ nhật? đỉnh đó tạo thành hình chữ nhật CG = GD, DH = HA - HS lên bảng vẽ hình , nêu KL EFGH là hcn. - Tương tự như bài 75, y/c GT-KL Ta có EA = EB(gt) ; hs hoạt động nhóm hoàn - Chứng minh tứ giác FB = FC(gt) thành bài tập trên. EFGH là hình bình hành có hai đường chéo vuông => EF là đường trung bình của - Thời gian làm bài là 5’ 1 góc với nhau. ABC => EF = // AC - Hs hoạt động nhóm hoàn 2 - Cho đại diện nhóm lên Tương tự : HG là đường trung bảng trình bày thành bài tập trên. bình của ADC - Cho HS nhóm khác nhận => HG=// 1 AC xét 2 - GV hoàn chỉnh bài la Vậy : EFGH là hình bình hành - Đại diện nhóm lên bảng (có hai cạnh đối vừa // vừa =) trình bày Ta lại có HE//BD (HE là - HS nhóm khác nhận xét đường trung bình của ABD) - HS sửa bài vào BD  AC (đường chéo hình thoi) EF//AC(cmt) Nên : EF  HE => HEF = 900 - Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật( có 1 góc vuông) 4. Củng cố GA: Hình Học 8 2
  2. GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A - GV chốt lại, nêu định nghiã cạnh bằng nhau. Tứ giác ABCD là hình và ghi bảng - Nhắc lại định nghiã, vẽ hình vuông GV hỏi: và ghi bài vào vở Aˆ Bˆ Cˆ Dˆ = 900 - Định nghĩa hình chữ nhật AB = BC = CD = DA. và hình vuông giống nhau và HS trả lời: Từ định nghĩa hình vuông ta khác nhau ở điểm nào? - Giống : có bốn góc vuông suy ra: Khác : ở hình vuông có * Hình vuông là hình chữ - Định nghĩa hình thoi và thêm đk bốn cạnh bằng nhau nhật có bốn cạnh bằng nhau. hình vuông giống và khác - Giống : bốn cạnh bằng nhau * Hình vuông là hình thoi có nhau ở điểm nào? Khác : ở hvuông có thêm bốn góc vuông. đk có bốn góc vuông. Hình vuông vừa là hình - HS nhắc lại và ghi vào vở. chữ nhật, vừa là hình thoi - GV chốt lại và ghi bảng các định nghiã khác của hình vuông Như vậy hình vuông có - HS suy nghĩ trả lời: có tất cả 2) Tính chất : những tính chất gì? những tính chất của hình chữ - Hình vuông có tất cả các nhật và hình thoi tính chất của hình chữ nhật - Hãy kể ra các tính chất của - HS kể các tính chất từ hình và hình thoi hình vuông? chữ nhật và hình thoi - Hai đường chéo của hình - Từ đó đường chéo hình - Hai đường chéo của hình vuông thì bằng nhau và vuông có được tính chất đặc vuông thì bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung trưng gì? vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mỗi điểm của mỗi đường. Mỗi đường chéo là một đường đường chéo là một đường phân giác của các góc đối. phân giác của các góc đối. - GV chốt lại, ghi bảng tình - HS nhắc lại và ghi bài chất hình vuông. 3) Dấu hiệu nhận biết : - Từ nd định nghĩa và tính - Ta cm hình chữ nhật có hai 1.Hình chữ nhật có hai cạnh chất của hình vuông thì để cạnh kề bằng nhau. kề bằng nhau là hình vuông. cm một tứ giác là hình - Hcn có 2 cạnh kề bằng nhau 2.Hình chữ nhật có hai vuông thì ta có mấy cách? bốn cạnh hcn này bằng đường chéo vuông góc là - Vì sao hình chữ nhật có hai nhau nên là một hình vuông. hình vuông. cạnh kề bằng nhau là hình - Hcn thêm 2đchéo vuông góc 3.Hình chữ nhật có một vuông? bốn tam giác vuông cân đường chéo là phân giác của - Gv: Một hình chữ nhật có chung đỉnh bằng nhau một góc là hình vuông. hai đường chéo vuông góc 4cạnh hcn này bằng nhau. 4.Hình thoi có một góc với nhau thì có phải là hình Vậy nó là hình vuông vuông là hình vuông. vuông không? Vì sao? - Hình thoi có hai đường chéo 5.Hình thoi có hai đường - Một tứ giác là hình thoi cần bằng nhau hoặc có một góc chéo bằng nhau là hình thêm điều kiện gì để trở vuông. vuông. thành hình vuông? - HS ghi vào vở - Một hình chữ nhật có hai Nhận xét: ( sgk) đường chéo là đường phân giác của một góc thì cũng là - Nếu một tứ giác vừa là hình hình vuông. chữ nhật vừa là hình thoi thì GA: Hình Học 8 4