Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

* Kiến thức: - HS được ôn tập củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi , hình vuông (chủ yếu về hình thoi và hình vuông)

  - kiểm tra việc nắm bài của HS thông qua kiểm tra 15 phút

* Kĩ năng:  - Biết cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài toán xác định hình dạng 1 tứ giác.

 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình.

- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh và trong các bài toán thực tế

* Thái độ:  Hưởng ứng tích cực

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài củ 15’

doc 8 trang Hải Anh 12/07/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. - Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra - HS đọc yêu cầu đề kiểm 1.Nêu các dấu hiệu nhận - Gọi một HS lên bảng tra biết hình vuông. (5đ) - Cả lớp cùng theo dõi - Một HS lên bảng trả lời và 2.Cho hình vuông ABCD, - Kiểm tra vở bài tập vài HS làm bài, cả lớp làm vào có AE = BF = CG = DH. nhỏp (có thể vẽ hình để giải Chứng minh EFGH là hình - Cho HS nhận xét thích sự đúng sai của mỗi vuông. - Đánh giá cho điểm câu) - GV nhắc lại định nghĩa, tính - HS tham gia nhận xét A E B chất của hình vuông và núi lại cách giải câu 2 cho HS nắm F H D G C c) Kết luận của GV: Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 4’ a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm được định nghĩa, định lí về trục đối xứng. Nội dung: Định nghĩa và định lí về trục đối xứng. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu hs nhắc lại định - Hs suy nghĩ và trả 1/ Định nghĩa : nghĩa hình vuông là gì ? lời. * Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau. - Yêu cầu hs nhắc lại tính - Hs suy nghĩ và trả * Hình vuông là hình thoi có bốn góc chất lời. vuông. Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa - Yêu cầu hs nhắc lại dấu - Hs suy nghĩ và trả là hình thoi. hiệu nhận biết hình vuông lời. 2/ Tính chất : là gì? - Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi - Hai đường chéo của hình vuông thì bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mỗi đường chéo là một đường phân giác của các góc đối. 3. Dấu hiệu nhận biết hình thoi : (SGK trang 107) c) Kết luận của GV: - Giáo viên đưa ra định nghĩa và tính chất. HĐ3: Hoạt động luyện tập 17’ 2
  2. - Theo dõi các nhóm làm việc, EB = DF nên là hbh, do đó Bài tập nâng cao: gợi ý, giỳp đỡ khi cần. DE//BF. Tương tự AF//EC. Cho ∆ABC vuông tại A, đường - Cho các nhóm trình bày, Suy ra EMFN là hbhành. phân giác Ad. Gọi M, N theo thứ nhận xét, sửa sai chộo ADFE là hvuông (câu a) tự là chân đường vuông góc kẻ từ - Trình bày lại bài giải nên ME = MF và ME  D đến AB, AC. Chứng minh rằng MF. Hình bhành EMFN có tứ giác AMDN là hình vuông. M = 1v nên là hcn, lại có ME = MF nên là hvuông. - HS sửa bài vào vở c) Kết luận của GV: - Áp dụng thành thạo kiến thức để luyện tập. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 5’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. Nội dung: Bài tập: bài 45 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Treo bảng phụ ghi - HS đọc đề bài Trắc nghiệm : đề 1/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và một góc - Cho HS lên bảng - HS lên bảng trình vuông là hình : chọn bày. a) Hình thoi b) HCN - Cho HS khác nhận - HS suy nghĩ cá nhân c) HBH d) Hình vuông xét sau đó chia nhóm làm 2/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và hai đường - GV hoàn chỉnh bài - Đại diện nhóm lên chéo bằng nhau là hình : làm bảng trình bày a) Hình thoi b) HCN - HS nhóm khác nhận c) HBH d) Hình vuông xét 3/ Tứ giác có 4 góc bằng nhau và hai đường - HS sửa bài vào vở chéo vuông góc là hình : a) Hình thoi b) HCN c) HBH d) Hình vuông c) Kết luận của GV: Vận dụng được kiến thức để hoàn thành bài tập. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Xem lại các bài tập trên - Trả lời 5 câu hỏi phần ôn tập chương I (tr110) - Làm bài tập 87, 88, 89 (tr111-SGK) IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét và đánh giá tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM: 4
  3. Hình vẽ Tên tứ giác Tính chất B A D C (Ghi đủ các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông); Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ hình 109 (tr111-SGK) - Chúng ta đi vào nội dung bài. c) Kết luận của GV: - Gv hoàn thành bài tập. - Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: 6’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông. Nội dung: Phương pháp và ví dụ. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nhắc lại các định nghĩa về 1. Định nghĩa về các tứ giác : hình thang, hình thang - HS lần lượt nêu định 2cạnh đối // là hthang vuông, hình thang cân, hình nghĩa các hình các cạnh đối // là hbh bình hành, hình chữ nhật, Tgiác có 4góc vuông là hcn hình thoi, hình vuông? 4cạnh bnhau là hthoi - GV nhắc lại định nghĩa 4góc v^g và 4cạnh = như sgk - HS ghi bài nhau là hvuông Viết lại định nghĩa theo sơ 2. Tính chất của các tứ giác : đồ tóm tắt lên bảng - HS lần lượt nêu tính chất (bảng phụ) - Hãy nêu ra các tính chất các hình 3. Dấu hiệu nhận biết các loại tứ về góc, cạnh, đường chộo - Kiểm tra lại qua bảng phụ giác : của các hình? của GV (bảng phụ hình 79 sGV) - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân,hình bình hành,hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? c) Kết luận của GV: - Gv kết luận lại kiến thức củ. HĐ3: Hoạt động luyện tập 16’ 6
  4. Bài 89 trang 111 SGK - HS đọc đề bài - Treo bảng phụ ghi đề bài Bài 89 trang 111 SGK - Cho HS phân tích đề bài E A - Cho HS lên bảng vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình - Cho HS lên bảng nêu GT- - HS lên bảng nêu GT-KL D KL - Ta phải chứng minh AB là B C - Muốn chứng minh E đối trung trực của EM M xứng với M qua AB ta phải chứng minh điều gì ? - Ta cần chứng minh AB  EM - Muốn AB là trung trực của và D là trung điểm của EM Bài tập nâng cao: EM ta cần điều gì ? - HS lên bảng chứng minh Cho ∆ABC vuông tại A, - Cho HS lên bảng chứng - Tứ giác AEMC là hình bình đường trung tuyến AM. Gọi minh hành vỡ EM//AC(MD//AC) D là trung điểm của AB, E - Các tứ giác AEMC , EM=AC(cùng bằng 2DM) là điểm đx với M qua D. AEBM là hình gì ? Vỡ sao ? - Tứ giác AEBM là hình thoi vỡ a) CMR điểm E đx điểm M EM và BA là hai đường chéo qua AB. cắt nhau tại trung điểm của mỗi b) Tứ giác AEMC, AEBM là đường nên AEBM là hình bình hình gì? Vì sao? hành và EM  AB c) Cho BC= 4cm, tính chu - Cho HS khác nhận xét - HS khác nhận xét vi tứ giác AEBM. - GV hoàn chỉnh bài làm - HS sửa bài vào vở c) Kết luận của GV: Vận dụng được kiến thức để giải quyết bài tập nâng cao. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Ôn tập lại các kiến thức trong chương - Làm lại các bài tập trêp, bài 89 (tr111-SGK) - Làm các bài tập 161, 162, 163, 164 (tr77-SBT) - Chuẩn bị tiết sau Kiểm tra Chương I IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét, đánh giá tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Kí duyệt tuần 10 Ngày 07 tháng 10 năm 2019 Tổ trưởng 8 Huỳnh Văn Giàu