Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức: Hệ thống hoá các k/thức về tứ giác đã học trong chương, (đ/n, t/c dấu hiệu nhận biết)
* Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, c/m, nhận biết hình, tìm đ/k của hình.
* Thái độ: HS có thái độ nhiệt tinh, tích cực trong học tập
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài củ
3. Bài mới
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- c) Kết luận của GV: Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 20’ a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm được kiến thức của chương Nội dung: kiến thức của chương b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nhắc lại các định nghĩa 1. Định nghĩa về các tứ giác : về hình thang, hình thang - HS lần lượt nêu định 2cạnh đối // là hthang vuông, hình thang cân, nghĩa các hình các cạnh đối // là hbh hình bình hành, hình chữ Tgiác có 4góc vuông là hcn nhật, hình thoi, hình 4cạnh bnhau là hthoi vuông? 4góc v^g và 4cạnh = - GV nhắc lại định nghĩa - HS ghi bài nhau là hvuông như sgk 2. Tính chất của các tứ giác : Viết lại định nghĩa theo sơ - HS lần lượt nêu tính chất (bảng phụ) đồ tóm tắt lên bảng các hình 3. Dấu hiệu nhận biết các loại tứ - Hãy nêu ra các tính chất - Kiểm tra lại qua bảng phụ giác : về góc, cạnh, đường chộo của GV (bảng phụ hình 79 SGV) của các hình? - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân,hình bình hành,hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? c) Kết luận của GV: - Giáo viên đưa ra định nghĩa và tính chất. HĐ3: Hoạt động luyện tập 8’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng được kiến thức để chứng minh các bài toán. Nội dung: Bài 8 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS làm bài 87 Bài 87/111 GV treo hình vẽ lên bảng HS đọc đề bài 87 a) Tập hợp các hcn là tập hợp phụ HS quan sát hình vẽ và tìm con của tập hợp các hình : Hình Cho HS trả lời bài toán cách giải bình hành, hình thang Cho HS n/x sửa sai bài làm HS n/x bài làm b) Tập hợp các h/thoi là tập con của tập hợp các hình : Hình bình Giáo viên ghi đề bài tập nâng hành, hình thang cao c) Giao của tập hợp các hcn và Em có nhận xét gì về các tập hợp của hình thoi là tập hợp 2
- NHƯỢC: Ngày soạn: 12/10/ 2019 Tuần: 11 Tiết 22 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Hệ thống hoá các k/thức về tứ giác đã học trong chương, (đ/n, t/c dấu hiệu nhận biết) * Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, c/m, nhận biết hình, tìm đ/k của hình. * Thái độ: HS có thái độ nhiệt tinh, tích cực trong học tập 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ. - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài củ 3. Bài mới HĐ 1: Hoạt động khởi động 2’ a) Mục đích của hoạt động: Gợi động cơ cho học sinh học tập. Nội dung: Đặt vấn đề. b) Cách thức tổ chức hoạt động Đặt vấn đề: Nội dung trọng tâm của chương I là những gì? Nội dung nào quan trọng nhất? Hôm nay chúng ta sẽ đi vào để khắc sâu lại nội dung. c) Kết luận của GV: Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 10’ a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm được kiến thức của chương 4
- HS lên trình bày bài giải AE = AM ; BE = BM. Cho HS lên trình bày bài giải HS lên trình bày bài giải - Hơn nữa AM là đg t/tuyến của ABC, Nên: BC Cho HS n/x sửa sai bài làm HS n/x sửa sai bài làm AM = MB = 2 HS tìm ĐK của bài toán AE = AM = BE = BM. HS n/x sửa sai - Xét tứ giác AEBM ta có: AE = AM = BE = BM - Vậy : AEBM là h/thoi . * AEMC là hình gì?. Tìm ĐK để hình thoi trở - Xét : AEMC ,ta có : thành hình vuông ? ME // CA (vì AB) (1) Vì MD là tb của ABC, nên : Cho HS nhận xét AC = 2MD = ME (2) - Từ (1) và (2) ta có : suy ra : AB = AC . AEMC là hình bình hành. Vậy : tam giác vuông ABC c) Tính chu vi AEBM biết: phải trở thành tam giác Hai đường chéo phải bằng BC = 4 cm. BC vuông cân . nhau Ta có : BM = = 2 ( cm ). 2 Hs nhận xét bài làm của - Vì : AEBM là h/thoi ,vậy chu bạn vi AEBM bằng : 4BM = 4.2. = 8 (cm). d) để hình thoi AEBM trở thành hình vuông thì 2 đường chéo của nó phải bằng nhau,nghĩa là:AB=ME,mà:AC=ME (cmt) c) Kết luận của GV: - Áp dụng thành thạo kiến thức để luyện tập. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 16’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. Nội dung: Bài tập nâng cao b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gv cho bài tập - HS đọc đề bài Giải Bài tập nâng cao: Cho ∆ ABC vuông HS tự vẽ hình tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D HS suy nghĩ và TL a) Vì ∆ABC vuông tại A, nên : là trung điểm của AB, E là điểm đối AM=1/2 BC= BM ↔∆ABM xứng với M qua D. Nge hướng dẫn của cân tại M suy ra DM⊥AB a) CM E đối xứng M qua AB. gv ⟺EM⊥AB b) Tứ giác AEMC, AEBM hình gì ? doEM vuông AB và cắt AB tại 6