Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.

2. Kĩ năng: HS được vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và điều kiện của hình.

3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư duy logic, phân tích, tổng hợp.

II. Chuẩn bị

1. Thầy: Thước, êke, compa, bảng phụ (vẽ sẵn hình 79 sGV).

2. Trò : Ôn tập kiến thức chương I, trả lời câu hỏi sgk (trang 110), 

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp 

2.  Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

HĐ của thầy HĐ của trò ND ghi bảng
doc 4 trang Hải Anh 11/07/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_8_tuan_12_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A bình hành vì AB = AC hay tam giác ABC EM//AC(MD//AC) vuông cân tại A. EM=AC(cùng bằng 2DM) - Tứ giác AEBM là hình thoi vì EM và BA là hai đường - Cho HS khác nhận xét chéo cắt nhau tại trung - GV hoàn chỉnh bài làm điểm của mỗi đường nên AEBM là hình bình hành và EM  AB Bài tập: 90/112sgk - HS khác nhận xét a./ Có 2 trục đối xứng; 1 tâm Hy đọc bài tập 90/112 - HS sửa bài vào tập đối xứng. Và yêu cầu HS đứng lên HS: trả lời b. Có 2 trục đối xứng; 1 tâm trả lời đối xứng. y/c HS nhận xt HS nhận xt 4. Củng cố 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Xem lại lý thuyết. - Xem lại các bài tập đã giải IV. Rút kinh nghiệm * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: Ngày soạn: 27/09/2017 Tiết 24, Tuần 12 Tên bài dạy ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. 2. Kĩ năng: HS được vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và điều kiện của hình. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư duy logic, phân tích, tổng hợp. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Thước, êke, compa, bảng phụ . 2. Trò : Ôn tập kiến thức chương I, trả lời câu hỏi sgk III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới GA: Hình Học 8 2
  2. GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A thành bài tập trên. có hai đường chéo vuông FB = FC(gt) - Thời gian làm bài là 5’ góc với nhau. => EF là đường trung bình của 1 - Hs hoạt động nhóm hoàn ABC => EF = // AC - Cho đại diện nhóm lên thành bài tập trên. 2 bảng trình bày Tương tự : HG là đường trung - Cho HS nhóm khác nhận bình của ADC xét => HG=// 1 AC - GV hoàn chỉnh bài la - Đại diện nhóm lên bảng 2 trình bày Vậy : EFGH là hình bình hành - HS nhóm khác nhận xét (có hai cạnh đối vừa // vừa =) - HS sửa bài vào Ta lại có HE//BD (HE là đường trung bình của ABD) BD  AC (đường chéo hình thoi) EF//AC(cmt) Nên : EF  HE => HEF = 900 - Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật( có 1 góc vuông) 4. Củng cố 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Xem lại lý thuyết. - Xem lại các bài tập đã giải - Chuẩn bị cho tiết sau kt IV. Rút kinh nghiệm * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày / /2017 Ký duyệt T12 Nguyễn Loan Anh GA: Hình Học 8 4