Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

KIỂM TRA CHƯƠNG 1 

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

* Kiến thức :Tính chất của tứ giác .

-Định nghĩa , tính chất ,dấu hiệu nhận biết của : Hình thang;hình thang cân;hình bình hành ;hình chữ nhật;hình thoi;hình vuông.

-Tính chất của đường trung bình của hình thang.

-Tính chất đối xứng của một hình;biết dựng 2 điểm đối xứngd qua 1 điểm cho trước.

* Kĩ năng : hs biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bt

* Thái độ : bằng khả năng tự làm, không trao đổi

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Đề kiểm tra

- Học sinh: Giấy kiểm tra, máy tính, tập nháp, thước kẻ…

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:          

2. Tiến hành kiểm tra: (Thầy phát đề).

3. Dặn dò: Đọc và chuẩn bị bài.

doc 6 trang Hải Anh 12/07/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. ƯU: NHƯỢC: Ngày soạn: 19/10/ 2019 Tuần: 12 Tiết 24 CHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: *Kiến thức: - HS nắm vững các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, nắm vững các công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. - Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng ( Nếu có ) của một đa giác. Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng. * Kỹ năng: - HS quan sát hình vẽ, biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. * Thái độ: - rèn cho HS tính kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. Tuân thủ đầy đủ quy tắc 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ. - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài củ 3. Bài mới HĐ 1: Hoạt động khởi động 2’ a) Mục đích của hoạt động: Gợi động cơ cho học sinh học tập. 2
  2. về đa giác đều giác đều giác có tất cả cạnh bằng nhau và - Hỏi: Thế nào là đa giác tất cả các góc bằng nhau đều? - HS lặp lại cho chớnh xỏc GV nhắc lại định nghĩa và và ghi bài. ghi bảng - Nêu ?4 cho HS thực hiện - Mỗi đa giác đều trong hình - Thực hiện ?4 – Trả lời: 120 có mấy trục đối xứng ? + đều có 3 trục đxứng. Có mấy tâm đối xứng? + H`vuông có 4 trục đối xứng,1 tâm đxứng là giao Câu hỏi nâng cao : Hình Chữ - GV chốt lại và vẽ vào hình điểm của 2 đường chéo nhật muốn trở thành đa giác đều cho HS thấy rừ hơn + Ngũ giác đều có 5 trục cần điều kiện gì? đối xứng + Lục giác đều có 6 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng c) Kết luận của GV: - Giáo viên đưa ra định nghĩa. HĐ3: Hoạt động luyện tập 15’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng được kiến thức để chứng minh các bài toán. Nội dung: Bài 89 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 1 trang 115 SGK Bài 1 trang 115 SGK - Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài Hãy vẽ phỏc hoạ một lục giác lồi . - Cho HS lên bảng làm bài - HS lên bảng vẽ phỏc hoạ Hãy nêu cách nhận biết một đa A B giác lồi C E D - Cho HS khác nhận xét - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - HS sửa bài vào vở Bài 2 trang 115 SGK Bài 2 trang 115 SGK - Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài Cho ví dụ về đa giác không đều - Cho HS lên bảng làm bài - HS suy nghĩ và trả lời : trong mỗi trường hợp sau a) Hình thoi có các cạnh a) Có tất cả các cạnh bằng nhau bằng nhau nhưng các góc b) Có tất cả các góc bằng nhau không bằng nhau) b) Hình chữ nhật có các Bài 4 trang 115 SGK - Cho HS khác nhận xét góc bằng nhau nhưng các Bài 4 trang 115 SGK cạnh không bằng nhau 4
  3. c) Kết luận của GV: Vận dụng được kiến thức để hoàn thành bài tập. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Học theo SGK, làm các bài tập 2, 3, 5 (tr115 - SGK) - Làm các bài 7, 8, 10 (tr126 - SBT) HD 5: Tổng số đo các góc của hình n cạnh là (n - 2) ) .1800 (n 2).1800 Số đo mỗi góc của đa giác đều là n Từ đó áp dụng vào giải các hình trên. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét và đánh giá tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Kí duyệt tuần 12 Ngày 21 tháng 10 năm 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 6