Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

I. Mục tiêu

          1. Kiến thức: HS nắm công thức tính diện tích: hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Hiểu được: để chứng minh công thức tính diện tích, cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.

          2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải toán.

          3. Thái độ: Thấy được tính thực tiễn của toán học.

II. Chuẩn bị

1. Thầy : Thước, êke, bảng phụ 

2. Trò : Thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm; máy tính bỏ túi. 

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp 

2.  Kiểm tra bài cũ

GV:    1/ Viết công thức tính tổng số đo của các góc của hình n giác 

2/ Tính số đo một góc của hình lục giác đều , ngũ giác đều ?

HS:   1/ Tổng số đo các góc n giác là:

(n – 2) .1800

2/ Lục giác đều : 

((6 – 2).180):6 = 1200

Ngũ giác đều : 

doc 5 trang Hải Anh 11/07/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_8_tuan_14_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A 5cm , chiều rộng là 3 cm tích hình chữ nhật : - Nếu chiều dài là a chiều rộng a là b thì S = ? - S = a.b b - Vậy muốn tính diện tích hình chữ nhật làm như thế nào? - HS ta tìm tích hai kích Diện tích hcn bằng tích hai thước của hcn đó. kích thước của nó S = a. b 3/ Công thức tính diện - Trong hình chữ nhật chia làm tích hình vuông,tam giác hai phần tính diện tích mỗi vuông phần? a) Diện tích hình vuông - Mỗi phần là hình gì? - Mỗi phần là hình tam giác bằng bình phương cạnh của - Hai tam giác vuông đó như thế vuông. nó nào với nhau? - Hai tam giác vuông bằng S = a2 nhau. - Diện tích mỗi hình bằng mấy - Diện tích tam giác vuông : so với diện tích của hình chữ 1 S = a.b a b nhật? 2 - Khi hình chữ nhật có hai cạnh a a kề bằng nhau là hình gì? - Là hình vuông b) Diện tích tam giác - Tính diện tích của hình chữ vuông bằng nửa tích hai nhật khi hai cạnh kề bằng nhau? cạnh góc vuông - Cho HS khác nhận xét S = a.b= a.a = a2 S = 1 a.b - Tính chất của đa giác đã - HS khác nhận xét 2 được vận dụng như thế nào để - Vì hình chữ nhật được chia khi chứng minh diện tích tam thành hai tam giác vuông giác vuông ? nên tam giác vuông có diện tích bằng nửa diện tích hcn 4. Củng cố: - Diện tích của một hình chữ - HS đọc đề bài Bài 6 trang 118 SGK nhật thay đổi như thế nào khi: Chiều dài tăng hai lần , chiều - HS lên bảng làm bài a/ a) S2 = (2a). b rộng không đổi? a) S2 = (2a). b = 2 (a.b) = = 2 (a.b) = 2S1 2S1 Vậy chiều dài tăng hai lần - Tương tự gọi 2 HS lên bảng Vậy diện tích tăng hai lần thì diện tích tăng hai lần. làm bài. b) S2 = (3a). (3b) = 9 (a.b) = b) S2 = (3a). (3b) = 9 S1 =9 (a.b) = 9 S1 Vậy diện tích tăng chín lần Vậy diện tích tăng chín lần c) S2 = a.4).(b:4) = ab = S1 c) S2 = a.4).(b:4) = ab = S1 - Cho HS khác nhận xét Vậy diện tích không đổi Vậy diện tích không đổi - GV hoàn chỉnh bài làm - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Nắm vững khái niệm và đa giác, ba tính chất của đa giác, các công thức tính diện GA: Hình Học 8 2
  2. GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A 2 = 144 (cm ) 1 2 SABC = x.12 = 6x (cm ) - Cho HS khác nhận xét Theo đề bài 2 2 2 - GV ghi bảng tóm tắt. 1 SABCD = AB = 12 = SABC = SABCD 3 = 144 (cm2) 6x =1/3.144 Theo đề bài 144 1 x = = 8(cm) SABC = SABCD 6.3 3 - HS khác nhận xét 6x =1/3.144 144 - HS sửa bài vào tập x = = 8(cm) 6.3 Bài 11 trang 119 SGK - GV phát cho mỗi nhóm 2 tam - HS suy nghĩ cá nhân sau a) Một tam giác cân giác vuông bằng nhau, yêu cầu đó làm việc theo nhóm (2 cắt ghép hình bàn một nhóm) luyện tập - Có được nhiều hình khác ghép hình nhau càng tốt - Sau đó mỗi nhóm trình b) Một hình chữ nhật - Cho các nhóm trình bày và bày cách ghép hình của góp ý nhóm mình. - GV nhận xét, cho cả lớp xem - Các nhóm khác góp ý. c/ Một hình bình hành hình GV đã chuẩn bị trước. - HS nghe, xem hình để rút kinh nghiệm a) b) c) Bài 13 trang 119 SGK - Đọc đề bài,vẽ hình vào A F B - Nêu bài tập 13 SGK, vẽ hình vở,ghi GT– KL H K 125 lên bảng. E - Để cm hai hình chữ nhật - Quan sát hình vẽ, suy EFBK và EGDH có cùng nghĩ cách giải D G C diện tích thì ta làm như thế nào? ABC = CDA (c,c,c) - So sánh SABC v SCDA? SABC = SADC . Cĩ ABC = CDA (cgc) S S Tương tự ta cũng có: => ABC CDA (tính chất) - Tương tự, ta củng suy ra SAFE = SAHE ; S S Tương tự: AFE EHA được những cặp tam giác nào SEKC = SEGC S S có S bằng nhau? V EKC CGE Vậy tại sao SEFBK SEGDK ? SABC – SAFE – SEKC = Do đó: S S S = SADC – SAHE – SEGC ABC AFE EKC Hay S = S S S S EFBK EGDH CDA EHA CGE GV: Yêu cầu HS làm vào vở , hay :S S EFBK= EGDH một HS lên bảng trình bày. Bài tập 15/119 (SGK) - GV yêu cầu HS làm bài tập - HS lên bảng trình bày. GA: Hình Học 8 4