Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức: - HS phát biểu được các công thức tính diện tích tam giác, các t/c của diện tích
* Kĩ năng: HS biết cách vận dụng công thức và t/c của diện tích để giải bài toán
- biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước
* Thái độ: hưởng ứng tích cực
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài củ 2’
? Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, Nêu cách xây dựng công thức tính diện tích tam giác vuông dựa vào hình chữ nhật.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- trong bảng sau: x 1 4 8 10 20 y 10 5 2 c) Kết luận của GV: Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 20’ a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm được kiến thức của bài. Nội dung: kiến thức của chương b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gọi HS nêu cụng thức tính - HS nêu cụng thức: Định lí : diện tớch tam giác S = ẵ a.h (SGK trang 120) A - Hãy phát biểu bằng lời cụng - HS phát biểu định lí và h S = ẵ a.h thức trên? ghi vào vở B C - HS lặp lại (3 lần) a - GV ghi định lí và công thức - HS ghi tóm tắt Gt-Kl lên bảng. Gọi HS ghi Gt-Kl (một HS ghi bảng) - Cho HS xem hình 126 Sgk Quan sát hình 126 và nêu để tìm hiểu vị trớ của H đối nhận xét vị trớ điểm H với cạnh BC. đối với cạnh BC - GV gắn các tấm bỡa hình a) HB ABC vuông tam giác (3 dạng), lần lượt ơ tại B các bỡa tam giác vuông AHB, b) H nằm giữa B, C AHC trên nền tam giác nhọn ABC nhọn ABC để gợi ý cho HS chứng c) H nằm ngoài B, minh định lí. C ABC tự Gọi HS chứng minh ở bảng Chứng minh (3HS lên bảng cm) - GV nói : trong cả ba trường hợp ta đều có thể chưng1 minh được công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích dộ dài 1 cạnh với chiều cao tương ứng. c) Kết luận của GV: - Giáo viên đưa ra định nghĩa và tính chất. HĐ3: Hoạt động luyện tập 8’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng được kiến thức để chứng minh các bài toán. Nội dung: Bài 8 (SGK) 2
- Xét VAMC có AH là đường cao - 1 hs khác nhận xét - 1 hs nhận xét. 1 S AH.MC (2) VAMC 2 - gv hoàn chỉnh bài làm - ghi chép cẩn thận. mà BM = MC Từ (1) Và (2) suy ra SVAMB = SVAMC Bài tập nâng cao: Tính diện tích tam giác đều có cạnh bằng a. c) Kết luận của GV: Vận dụng được kiến thức để hoàn thành bài tập. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Học theo SGK , nẵm được cách chứng minh diện tích tam giác - Làm lại các bài tập trong SGK - Làm bài tập 27, 29, 30, 31 (tr129 - SBT) - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét và đánh giá tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Ngày soạn: 02/11/ 2019 Tuần: 14 Tiết 28 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - HS phát biểu được các công thức tính diện tích tam giác, các t/c của diện tích * Kĩ năng: HS biết cách vận dụng công thức và t/c của diện tích để giải bài toán - biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước * Thái độ: hưởng ứng tích cực 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài. 4
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 20 trang 122 SGK Bài 20 trang 122 SGK - Nêu bài 20, cho HS đọc đề - HS đọc đề bài 20 sgk Gt: cho ABC bài - HS nêu GT – KL bài Kl: vẽ hcn có 1 cạnh bằng 1 Hỏi: Gthiết cho gì? Kluận toán cạnh và SCN = S gì? - Phát hoạ hình vẽ, suy A - Hãy phát hoạ và nghĩ xem nghĩ, trả lời vẽ như thế nào? - Thực hành giải theo E M K N D - Gợi ý: - Dựa vào cụng thức nhóm: tính diện tớch các hình và điều kiện bài toán. B H C - MN là đường trung bình của ABC c) Kết luận của GV: - Áp dụng thành thạo kiến thức để luyện tập. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 10’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. Nội dung: Bài tập nâng cao b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nêu bài tập 13 sgk, vẽ hình - Đọc đề bài, vẽ hình vào H`chữ nhật ABCD 125 lên bảng. vở, ghi Gt – Kl. Gt E AC Hỏi: Dựng tính chất 1 và 2 về Quan sát hình vẽ, suy nghĩ FG//AD; HK//AB diện tích đa giác em có thể cách giải ghép hình chữ nhật EFBC và Kl S = S ABC = CDA (c,c,c) EFBK EGDH EGHD với những nào có SABC = SADC . Tương tự ta A F B cùng diện tớch và có thể tạo ra còng có: S = S ; những hình để so sánh diện AFE AHE S = S tích? (Đường chéo AC tạo ra EKC EGC H E K những nào có cùng diện Suy ra: SABC – SAFE – SEKC tớch?) = SADC – SAHE – SEGC B D C Hay SEFBK = SEGDH Bài tập nâng cao: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. CMR AB.AC = BC.AH c) Kết luận của GV: 6