Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

I.Mục tiêu

1. KT: Nắm vững công thức tính diện tích hình thang (từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành ) từ công thức tính diện tích của hình tam giác.

2. KN: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể – Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự tìm kiếm công thức tính diện tích của hình bình hành.

3. TĐ: Rèn luyện thao tác đặc biệt hóa của tư duy, tư duy logic

II. Chuẩn bị

          1. Thầy: Chuẩn bị bảng phụ  đã vẽ hình vẽ của ví dụ (hình vẽ 138,139). Bài giải hoàn chỉnh của bài tập 26 SGK trên bảng phụ

          2. Trò: Phiếu học tập cá nhân.

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp 

2.  Kiểm tra bài cũ

Tất cả HS làm bài trên phiếu học tập do GV chuẩn bị sẵn ( Xem hình vẽ và điền vào chổ còn trống)

3. ND bài mới

doc 3 trang Hải Anh 11/07/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_8_tuan_16_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. GV: Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A * Dựa vào điều đó có thể Trong công thức tính hình K L suy ra công thức tính diện thang. tích tính hình bình hành (a b) từ công thức tính hiện tích S = h của hình thang không? 2 Hoạt động 3: Nếu thay b = a ta có công N M ( HS vẽ hình, vận dụng lý thức: Diện tích hình bình bình hành thuyết khi vẽ) Shình bình hành = a.b bằng tích một cạnh với chiều Ví dụ: Cho hình chữ nhật P a O cao ứng với cạnh đó POQR có hai kích thước a, BLHS ( xem hình vẽ). P a O a/ Hãy vẽ một tam giác có R a Q một cạnh là cạnh của b hình chữ nhật và diện tích bằng diện tích của hình R Q chữ nhật đó. Yêu cầu HS suy nghĩ và HS: Tương tự cho trường Ví dụ: Vẽ một hình bình hành chỉ ra cách vẽ hợp cạnh kia của hình chử có một cạnh là hình chử nhật GV: Hãy vẽ một hình nhật và diện tích bằng một nữa diện bình hành có một cạnh là HS suy nghĩ cách giải tích hình chữ nhật đó? cạnh của hình chử nhật quyết vấn đề mà giáo viên đó. Sau khi HS trả lời GV đặc ra, phân tích đề tìm cho học sinh xem sách cách vẽ. Trả lời câu hỏi. b giáo khoa) Sau đó xem SGK. Hai đỉnh kia của hình bình hành chạy trên đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chử nhật. Trường hợp kia xét tương tự cho cạnh kia của hình bình hành) 4. Củng cố: Bài tập 26, 27 sgk/125 + Bài tập 26 Bài tập 26 SGK, làm trên film trong D F C E A B ▪ ABCD là hình chử nhật nên AB = CD = 23 (cm) GA: Hình học 8 2