Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

* Kiến thức: HS trình bày được các kiến thức sau:

+ Dịnh nghĩa, dấu hiệu nhận biết, t/c của các loại tứ giác đã học

+ Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng các hình.

+ ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.

+ Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, , tam giác, .

* Kỹ năng:  Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình

* Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình. Hưởng ứng tích cực .

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc 4 trang Hải Anh 12/07/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV hướng dẫn HS tự ôn lý - Nghe hướng dẫn thuyết theo đề cương đó phổ - Tự ghi nội dung cần ghi biến. c) Kết luận của GV: - Giáo viên đưa ra hệ thống kiến thức. HĐ3: Hoạt động luyện tập 18’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng được kiến thức để chứng minh các bài toán. Nội dung: Bài 8 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài 47/133 (SGK) Bà 47/133 (SGK) A - ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN M 1 6N G - CMR: 6 (1, 2, 3, 4, 5, 6) 3 4 có diện tích bằng nhau. Giải: - GV hướng dẫn HS: - Tính chất đường trung tuyến Khi 2 tam giác đó bằng của G cắt nhau tại 2/3 mỗi - 2 tam giác có diện tích nhau đường AB, AC, BC có các bằng nhau khi nào? đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G - GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng có diện tích bằng nhau. Hs lên bảng làm tương tự nhau) (1) S =S (Cùng đ/cao và 2 đáy bằng - HS làm tương tự với các 3 4 nhau) (2) hình còn lại? S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3) Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = ( 1 S ) (4) 2 ABC Kết hợp (1),(2),(3) & (4) S1 + ’ S6 (4 ) S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = ( 1 S ) (5) 2 ABC Kết hợp (1), (2), (3) & (5) S2 = ’ S3 (5 ) 2
  2. 1 em lên bảng vẽ hình các HS Giải ≠ vẽ vào vở. Cách 1: Nêu các cách tính diện tích Cách 2: Chứng minh như ∆ADC có DA = AC và D = 60 hình thoi. trên ta có ∆ADC đều => ∆ADC đều 1 =>AC = 6(cm) S hình thoi = a.h = d1.d2 a 3 6 3 2 => AH = 3 3(cm) Và đường cao do = a 3 = 2 2 Hãy trình bày cụ thể. 2 => SABCD = a.h = 6.3. 3 Câu hỏi nâng cao : Em hãy 3 3 (cm) = 18 3 (cm2) trình bày cách giải khác cho =>Đường chéo DB = 6 3 bài toán trên => SABCD = 1 AC.BD = 2 1 .6.6. 3 2 = 18 3 (cm2) c) Kết luận của GV: Vận dụng được kiến thức để hoàn thành bài tập. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Về nhà xem lại các dạng bài tập. - Làm thêm các bài tập giáo viên cho. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập hk tiếp. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét và đánh giá tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Kí duyệt tuần 17 Ngày 25 tháng 11 năm 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4