Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

§3. HÌNH THANG CÂN

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vận dụng định nghĩa, các tính chất hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng minh các bài tập có liên quan.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích giả thiết, kết luận của một định lí. Kĩ năng trình bày lời giải của một bài toán.

3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận và chứng minh.

II. Chuận bị

1. Thầy : Thước chia khoảng, thước đo góc, compa; bảng phụ

2. trò : Học bài cũ, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước chia khoảng thước đo góc …

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp 

2. Kiểm tra bài cũ 

GV:    Định nghĩa hình thang (nêu rõ các yếu tố của nó)?

Cho ABCD là hình thang (đáy là AB và CD). Tính x và y ?

doc 5 trang Hải Anh 11/07/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_8_tuan_2_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. GV Nguyễn Thanh Phương TH -THCS Phong Thạnh A - Trường hợp cạnh bên AD và - Mỗi HS tự đo và nhận xét. 2.Tính chất : BC không song song, kéo dài a) Định lí 1: cho chúng cắt nhau tại O các - HS nêu định lí Trong hình thang cân , ODC và OAB là tam giác gì? - HS suy nghĩ, tìm cách hai cạnh bên bằng nhau - Thu vài phiếu học tập, cho c/minh O HS nhận xét ở bảng - HS vẽ hình, ghi GT-KL - Trường hợp AD//BC ? - HS nghe gợi ý A B - GV: hthang có hai cạnh bên - Một HS lên bảng chứng song song thì hai cạnh bên minh trường hợp a, cả lớp D bằng nhau. Ngược lại, hình làm vào phiếu học tập C thang có hai cạnh bên bằng - HS nhận xét bài làm ở trên nhau có phải là hình thang cân bảng GT ABCD là không? - HS suy nghĩ trả lời hình thang cân - Treo hình 27 và nêu chú ý - HS suy nghĩ trả lời (AB//CD) (sgk - HS ghi chú ý vào vở KL AD = BC Cm: (sgk trang73) Chứng minh: (sgk trang 73) - Treo bảng phụ (hình 23sgk) - Theo định lí 1, hình thang cân Chú ý : (sgk trang 73) ABCD có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ? - HS quan sát hình vẽ trên bảng b) Định lí 2: - HS trả lời (ABCD là hình Trong hình thang cân, thang cân, theo định lí 1 ta có hai đường chéo bằng AD = BC) nhau - Dự đoán như thế nào về hai đường chéo AC và BD? - HS nêu dự đoán (AC = A B - Ta phải cminh định lísau BD) - Vẽ hai đường chéo, ghi GT- - HS đo trực tiếp 2 đoạn AC, O KL? BD - Em nào có thể chứng minh ? - HS vẽ hình và ghi GT-KL D C - GV chốt lại và ghi bảng - HS trình bày miệng tại chỗ GT ABCD là hthang cân (AB//CD) - HS ghi vào vở KL AC = BD - GV cho HS làm ?3 - HS đọc yêu cầu của ?3 3. Dấu hiệu nhận biết - Làm thế nào để vẽ được 2 - Mỗi em làm việc theo yêu hình thang cân: điểm A, B thuộc m sao cho cầu của GV: a) Định Lí 3: Sgk trang ABCD là hình thang có hai + Vẽ hai điểm A, B 74 đường chéo AC = BD? (gợi ý: + Đo hai góc C và D b) Dấu hiệu nhận biết dùng compa) + Nhận xét về hình dạng của hình thang cân : - Cho HS nhận xét và chốt lại: hình thang ABCD. 1. Hình thang có góc kề + Cách vẽ A, B thoã mãn đk (Một HS lên bảng, còn lại một đáy bằng nhau là + Phát biểu định lí 3 và ghi làm việc tại chỗ) hthang cân bảng - HS nhắc lại và ghi bài 2. Hình thang có hai - Dấu hiệu nhận biết hthang - HS nêu đường chéo bằng nhau cân? là hthang can - GV chốt lại, ghi bảng GA: Hình Học 8 2
  2. GV Nguyễn Thanh Phương TH -THCS Phong Thạnh A 1800 Aˆ Bˆ ADˆE Mà Bˆ; ADˆE là hai góc ở vị trí đồng vị DE // BC. 2 Hình thang BDEC có Bˆ Cˆ nên là hình thang cân. 3. Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò ND ghi bảng - Cho HS đọc đề bài, GV vẽ - HS đọc đề bài, vẽ hình hình lên bảng, gọi HS tóm và tóm tắt Gt-Kl. Bài 17 trang 75 Sgk tắt gt-kl - Hình thang ABCD có - Chứng minh ABCD là AC=BD hình thang cân như thế ODC cân A B nào? => OD=OC - Với điều kiện ACˆ D = BDˆ C , - Cần chứng minh OAB O D C ta có thể chứng minh được cân gì? => => OA=OB GT hthang ABCD - Cần chứng minh thêm gì AC=BD ( AB // CD ) nữa? Gọi O là giao điểm của ACˆ D = BDˆ C => ? AC và BD, ta có: KL ABCD cân - Từ đó => ? Ta có: AB// CD (gt) Giải - Gọi 1 HS giải; HS khác Nên: Gọi O là giao điểm của AC và làm vào nháp OAˆ B = OCˆ D (sôletrong) BD, ta có: OBˆ A = ODˆ C ( soletrong) Ta có: AB// CD (gt) Do đó OAB cân tại O Nên: OAˆ B = OCˆ D (sôletrong) OA = OB (1) OBˆ A = ODˆ C ( soletrong) Lại có ODˆ C = OCˆ D (gt) Do đó OAB cân tại O OC = OD (2) OA = OB (1) Từ (1) và (2) AC = BD Lại có ODˆ C = OCˆ D (gt) - Nhận xét bài làm ở bảng OC = OD (2) - Cho HS nhận xét ở bảng - Sửa bài vào vở Từ (1) và (2) AC = BD - GV hoàn chỉnh bài cho HS 4.Củng cố - Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học trong §2, §3. - Chốt lại cách chứng minh hình thang cân: HS nêu định nghĩa hình thang, hình thang cân. Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Ôn lại lý thuyết và xem lại các bài tập đã làm. - BTVN 16; 19/ 75/agk IV. Rút kinh nghiệm * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày / /2017 Ký duyệt T2 Nguyễn Loan Anh GA: Hình Học 8 4