Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

 Kiến thức: Công thức tính diện tích hình thoi. Áp dụng được công thức tính diện tích hình thoi. Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi vào chứng minh một số bài toán.

* Kỹ năng: Rèn luyện thao tác đặc biệt hóa của tư duy, tư duy logic, tư duy biện chứng. Trên cơ sở việc tìm ra công thức tính diện tích hình thoi, có thêm công thức tính diện tích hình chữ nhật.

* Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.            

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực đọc hiểu: Đọc SGK, tìm hiểu đề.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

- Năng lực phân tích: Xác định yêu cầu bài toán, phân tích tìm phương pháp giải.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra.

3. Bài mới

docx 8 trang Hải Anh 12/07/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. - Yêu cầu hs đọc đề bài 34. - Đọc đề. - Cho HS lên bảng vẽ hình. - Lên bảng làm bài. - Cho HS trả lời các câu hỏi: - Trả lời. + Đề bài yêu cầu làm gì? + Đề bài y/c trả lời vì sao EFGH là hình bình hành; so sánh SHT và SHCN suy ra cách tính SHT. + Cm tứ giác EFGH là hình + Cm tứ giác EFGH là hình thoi ta dựa vào kiến thức nào? thoi dựa vào t/c đường tb tam + So sánh diện tích hình thoi giác. và diện tích hình chữ nhật + Chứng minh ∆BMN = bằng cách nào? ∆IMN; ∆INP = ∆CNP, - Suy ra cách tính diện tích - Theo dõi và trả ∆AMQ = ∆IMQ, ∆DPQ = hình thoi. lời. ∆IPQ c) Kết luận của GV: Giải Cho hình chữ nhật ABCD, có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. 1 Ta có: MN // PQ và MN PQ AC 2 BD = AC (2 đường chéo hình chữ nhật). Tứ giác MNPQ là hình thoi (hai cạnh đối song song và bằng nhau). Ta lại có: ∆BMN = ∆IMN; ∆INP = ∆CNP, ∆AMQ = ∆IMQ, ∆DPQ = ∆IPQ Diện tích hình thoi bằng nửa diện tích hình chữ nhật 1 1 1 S S AB.AD NQ.MP MNPQ 2 ABCD 2 2 Vậy diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo. HĐ3: Hoạt động luyện tập 10’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng kiến thức vào giải bài tập. Nội dung: Bài 35/ Tr129 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt đọng của HS Nội dung Bài 35/Tr 129 SGK - Cho HS đọc đề, vẽ hình - Một học sinh lên bài 35. bảng vẽ hình. 2
  2. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Xem lại các bài đã giải. - Học bài. - Xem trước bài 6. Diện tích đa giác IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Công thức tính diện tích hình thoi? Hình bình hành? - Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Ngày soạn: 21/12/2019 Tuần 21 Tiết 38 §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kì. Tính được diện tích đa giác. Vận dụng vào tính diện tích trong thực tế. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lí để việc thực hiện tính toán dễ dàng. Biết thực hiện việc vẽ, đo, tính toán một cách chính xác cẩn thận * Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực đọc hiểu: Đọc SGK, tìm hiểu đề. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài. - Năng lực phân tích: Phân tích, xác định phương pháp làm bài. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: Đặt câu hỏi, tìm câu trả lời. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Bảng nhóm, ê ke, máy tính. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra. 3. Bài mới HĐ 1: Hoạt động khởi động 2’ 4
  3. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Lên bảng trình bày. - GV nhận xét rút ra kết luận c) Kết luận của GV: - Biết cách tính diện tích đa giác từ các coogn thức dã học. - Kỹ năng chia một đa giác ra thành những hình có thể tính được diện tích. HĐ3: Hoạt động luyện tập 20’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng kiến thức vào giải bài tập. Nội dung: Bài 37, 40/ Tr131 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung HS - GV treo bảng phụ hình vẽ - Theo dõi. Bài 37 152. - Cho HS trả lời câu hỏi: - Trả lời. + Chia đa giác thành những + Đa giác ABCDE được chia hình nào? thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình thang vuông HKDE. 1 + Ct tính diện tích tam giác? + S . đáy. Chiều cao tương 2 + Ct tính diện tích hình thang? ứng. + Shình thang = nửa tổng hai đáy - Cho HS thực hiện đo và gọi nhân với chiều cao. một HS lên bảng trình bày kết - Thực hiện đo và Thực hiện phép đo chính xác quả đo dạc được. báo kết quả. đến mm ta được: BG = 19mm, AC = 48mm, AH = 8mm, HK = 18mm KC = 22mm, EH = 16mm, KD = 23mm Nên: - Gọi bốn HS lên bảng tính bốn diện tích? - Lên bảng tính diện tích. 6
  4. - GV treo bảng phụ hình vẽ - Theo dõi. Bài 38 SEBGF = FG . CB = 50 . 120 = 6000 (m2 ) S = AB . BC - Nêu hướng làm ABCD - Gọi HS nêu hướng làm bài? bài. = 150 . 120 - GV gợi ý: 2 + Tính SABCD? = 18000 ( m ) + Tính SEBGF? S còn lại = 18000 – 6000 - Gọi hai HS lên bảng tính hai - Lên bảng làm bài. diện tích trên. = 12000 ( m2 ) - HS khác lên bảng tính diện - Lên bảng làm bài. tích phần gạch sọc. - Theo dõi và ghi - GV nhận xét và kết luận. chép. c) Kết luận của GV: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Xem lại các bài đã giải. - Học bài. - Xem trước 1. Định lí Ta-lét trong tam giác. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Công thức tính diện tích tam giác? Hình thang? Hình thoi? - Cách tính diện tích đa giác? - Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Kí duyệt tuần 21 Ngày 23 tháng 12 năm 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 8