Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

* Kiến thức: Định lí đảo của định lí Talét, hình thành phương pháp chứng minh và khẳng định đúng đắn của mệnh đề. Phương pháp chứng minh mới về chứng minh hai đoạn thẳng song song. Vận dụng được định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét vào tìm độ dài các đoạn thẳng có liên quan. Vận dụng để chứng minh hai đoạn thẳng song song.

* Kỹ năng: Vận dụng để chứng minh hai đoạn thẳng song song.

* Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.  

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực đọc hiểu: Đọc SGK, tìm hiểu đề.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

- Năng lực phân tích: Phân tích, xác định phương pháp làm bài.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: Đặt câu hỏi, tìm câu trả lời.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Bảng nhóm, ê ke.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra.

docx 9 trang Hải Anh 12/07/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. AB' AC' B'C' KL AB AC BC c) Kết luận của GV: - Củng cố kiến thức về định lý đảo và hệ quả của định lí Ta-lét. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: 10’ a) Mục đích của hoạt động: Khắc sâu được kiến thức về định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-lét. Nội dung: Bài 10/ Tr63 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài tập 10 - Lên bảng thực hiện Bài 10/ Tr63 SGK. Hình vẽ (bảng phụ) - Cơ sở để rút ra điều phải chứng minh. - Trả lời. - Định lí Ta-lét & hệ quả suy ra - Nêu công thức tính SAB’C’ điều cần chứng minh. ? - Trả lời. 1 - Ct: S AB'C' .B'C'.AH ' - Tính SAB’C’ ntn khi biết 2 ' 1 - Suy nghĩ tìm hướng AH AH và SABC = 7,5 3 giải. cm2 ? - Cho HS lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài. c) Kết luận của GV: Giải A d B' C' Vẽ d // BC, AH là đường cao. H' AH ' AB ' Ta có: B H C AH AB AB ' B 'C ' AH ' B 'C ' => AB BC AH BC 1 Nếu AH ' AH thì 3 1 1 1 S ( AH ).( BC) AB'C' 2 3 3 1 1 S .67,5 9 ABC 9 7,5(cm 2 ). HĐ3: Hoạt động luyện tập 12’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng kiến thức vào giải bài tập. Nội dung: Bài 12/ Tr64 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động 2
  2. 2 - Lên bảng làm - x = OM = n bài. 3 Chứng minh: y B A O n M N t x Theo hệ quả của định lí Ta-lét: OA OM 2 2 OB ON 2 1 3 2 2 Vì vậy,OM ON n 3 3 c) Kết luận của GV: Vận dụng thành thạo kiến thức vào giải các bài toán. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Xem lại các bài đã giải. - Học bài. - Xem trước bài 3. Tính chất đườn phân giác của tam giác. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Định lí Ta – lét? - Định lý đảo của định lý T-lét? - Hệ quả của định lý Ta-lét? - Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Ngày soạn: 04/ 01/ 2020 Tuần 23 Tiết 42 §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Tính chất đường phân giác của tam giác. Hiêu được cách áp dụng định lí vào tìm độ dài đoạn thẳng có liên quan. Vận dụng để chứng minh các yếu tố hình học. 4
  3. AB BD AB DB - Tính , và so Suy ra: AC DC - Rút ra kết luận. AC DC sánh hai tỉ số trên? - Kết luận: Trong một tam - Rút ra kết luận từ ?1 giác, đườn phân giác một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. - Đọc chứng minh ở SGK và trình bày các - Giới thiệu bài mới và yêu vấn đề mà GV yêu cầu HS tìm hiểu chứng cầu. minh định lí ở SGK, dùng hình vẽ có bảng, yêu cầu HS phân tích: + Để ∆ABE cân tại B AB = + Vì sao cần vẽ thêm BE BE//AC? + bài toán trở thành cm DB BE + Sau khi vẽ thêm, bài toán trở thành chứng minh tỉ lệ DC AC thức nào?. + Hệ quả định lí Ta-lét. + Có định lí hay tính chất nào liên quan đến nội dung này không? - Trong trường hợp tia - Trả lời. phân giác ngoài của tam giác thì tc trên còn đúng hay không? - Giới thiệu chú ý. - Theo dõi. AB DB - Với độ dài của 4 đoạn - Nếu thì thẳng: AB, AC, BD, CD ta AC DC có thể kết luận được AD có AD là phân giác của phải là phân giác góc A góc A. hay không? c) Kết luận của GV: - Định lý: GT ABC, AD là tia phân giác của A BAC(D BC) KL AB DB B D C AC DC - Chú ý: 6
  4. b) Vì PQ là tia phân giác góc P nên: MQ PM 12,5 x 6,2 hay QN PN x 8,7 8,7(12,5 x) 6,2x 14,9x 108,75 0 x 7,3 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 8’ b) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức vào chứng minh các yếu tố hình học. Nội dung: Bài 17/ Tr68 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho HS lên bảng vẽ hình. - Quan sát hình. Bài 17/ Tr68 (SGK) - Cho HS trả lời các câu hỏi: - Trả lời. AD AM + + Xét ABM ta có được diều DB BM gì? AE AM + + Xét ACM ta có được điều EC MC gì? AD AE AD + MC = BM nên + So sánh hai tỉ số trên DB EC DB AE và EC + Ta kết luận được điều gì về DE và BC? +DE // BC - Cho HS lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài. c) Kết luận của GV: Chứng minh Xét ABM có: DM là tia pgaan giác góc AMB nên AD AM DB BM Xét ACM có: ME là tia phân giác góc AMC nên AE AM EC MC Mặt khác MC = BM (AM là đường trung tuyến ABC) 8