Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: Định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất hai tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng. Chứng minh được hai tam giác đồng dạng. Vận dụng để chứng minh các yếu tố hình học.

- Kỹ năng: Các bước chứng minh định lý. Viết đúng các góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại của hai tam giác đồng dạng.

- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.  

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực đọc hiểu: Đọc SGK, tìm hiểu đề.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

- Năng lực phân tích: Phân tích, xác định phương pháp làm bài.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: Đặt câu hỏi, tìm câu trả lời.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ, ê ke, thước đo góc.

- Học sinh: Bảng nhóm, ê ke, thước đo góc.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra.

3. Bài mới

HĐ 1: Hoạt động khởi động 2’

a) Mục đích của hoạt động: Gợi động cơ cho học sinh học tập.

docx 12 trang Hải Anh 12/07/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

  1. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Làm bài. - Cho HS đứng tại chổ trả lời. - Trả lời. = ′; = ′; = ′ A ' B ' B ' C ' C ' A ' 1 - Hai tam giác ABC và A B B C C A 2 - Hai tam giác có ba cặp góc A’B’C’ như trên ta gọi là hai - Trả lời. bằng nhau, ba cặp cạnh tương tam giác đồng dạng, vậy ntn ứng tỉ lệ. là hai tam giác đồng dạng? - Giới thiệu kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng và chú - Theo dõi. ý các góc, các cạnh tương ứng. - Yêu cầu hs làm ?2 + ABC A'B'C ' thì hai - Làm bài. + ABC A'B'C ', Tỉ số tam giác có đồng dạng hay ~ không? Tỉ số đồng dạng? đồng dạng là 1. + ABC ~ A'B'C ' theo tỉ 1 số k thì A'B'C '~ ABC + Theo tỉ số k theo tỉ số? - Từ ?2 ta rút ra được tính chất gì về hai tam giác đồng - Suy nghĩ trả lời. dạng? - Đưa t/c lên bảng phụ. - Theo dõi. c) Kết luận của GV: - Định nghĩa: ABC~ A’B’C’ A' B' A'C' B'C' AB AC BC ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ A A',B B',C C' A' B' A'C' B'C' - Chú ý: Tỉ số k gọi là tỉ số đồng dạng. AB AC BC - Tính chất: + Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. + Nếu ABC~ A’B’C’ thì A’B’C’~ ABC + Nếu ABC~ A’B’C’ và A’B’C’ ~ A’’B’’C’’ thì ABC~ A’’B’’C’’ * Kiến thức 2: 7’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được định lí tam giác đồng dạng. Nội dung: Định lí tam giác đồng dạng. b) Cách thức tổ chức hoạt động 2
  2. - Yêu cầu: nhắc lại định A’B’C’ A”B”C” theo tỉ nghĩa, tính chất hai tam số k1 ta có: giác đồng dạng. - Lên bảng làm bài. A' B' A'C' B'C' - Yêu cầu học sinh làm bài - Theo dõi. A" B" A"C" B"C" k1 24. A’B’ = A”B”.k1 (1) - Hướng dẫn: Lập tỉ số đồng - Lên bảng làm bài. A”B”C” S ABC theo tỉ số dạng của từng cặp tam giác. k2 - Cho HS lên bảng làm bài. ta có : A"B" A"C" B"C" AB AC BC k 2 A”B” = AB. k2 (2) Từ (1) và (2) suy ra: A’B’ = k1.k2.AB A'B' = k1.k2 và ′ = ; ′ = AB ; ′ = => A’B’C’ S ABC theo tỉ số k1.k2 c) Kết luận của GV: Vận dụng được kiến thức về hai tam giác đồng dạng vào giải các bài toán. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 10’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng khái niệm hai tam giác đồng dạng vào tính tỉ số chu vi, tính chu vi. Nội dung: Bài tập 28/ Tr72 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 28 - Yêu cầu hs làm bài 28. - Làm bài. - Gọi hs đọc đề. - Đọc đề. - Gọi hs nhắc lại công thức - Nhắc lại công - Tổng độ dài ba cạnh. tính chu vi tam giác? thức. - Nếu gọi 2P’ là chu vi tam giác - Trả lời. 2P’ = A’B’ + B’C’ + C’A’ A’B’C’ và 2P là chu vi tam 2P = AB + BC +CA giác ABC thì 2P’=? 2P=? - Gọi 1 HS lên bảng áp dụng - Lên bảng làm ý a. dãy tỉ số bằng nhau để lập tỉ số chu vi của A’B’C’ và ABC. - Sau đó GV gọi 1HS lên bảng làm ý b dựa vào kết quả ý a. - Lên làm ý b. 4
  3. Ngày soạn: 02/ 05/ 2020 Tiết 44. Tuần 24 §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT. §6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI. §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Định lý về trường hợp đồng dạng c-c-c, c-g-c, g-g. Chứng minh được hai tam giác đồng dạng. Vận dụng để chứng minh các yếu tố hình học. - Kỹ năng: Vận dụng được định lý về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng. - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực đọc hiểu: Đọc SGK, tìm hiểu đề. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài. - Năng lực phân tích: Phân tích, xác định phương pháp làm bài. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: Đặt câu hỏi, tìm câu trả lời. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ, ê ke, thước đo góc. - Học sinh: Bảng nhóm, ê ke, thước đo góc. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài củ: (4p) - Định nghĩa hai tam giác đồng dạng? - Tính chất tam giác đồng dạng? 3. Bài mới HĐ 1: Hoạt động khởi động 1’ a) Mục đích của hoạt động: Gợi động cơ cho học sinh học tập. Nội dung: Đặt vấn đề. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Không cần đo góc, có nhận - Suy nghĩ. biết được hai tam giác đồng dạng hay không? - Tương tự, không cần đo cạnh, có nhận biết được hai tam giác đồng dạng hay không? 6
  4. cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó. c) Kết luận của GV: ABC, A’B’C’ GT A' B' A'C' B'C' (1) AB AC BC A’B’C’ ABC KL S *Kiến thức 2 10’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được định lí trường hợp đồng dạng thứ hai. Nội dung: Định lí. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV treo bảng phụ hình vẽ - Theo dõi. - Cho HS thực hiện theo - Làm bài theo hướng dẫn: hướng dẫn. AB AC 1 AB + So sánh các tỉ số và DE DF 2 DE AC ? DF + Đo các đoạn thẳng BC, EF? BC = 1,6cm, EF = 3,2cm BC BC 1 + Tính tỉ số ? So sánh EF EF 2 BC AB AC BC AB AC , và ? EF DE DF EF DE DF + Dự đoán sự đồng dạng của ∆ S ∆DEF (c.c.c) hai tam giác? - Suy ra trường hợp đồng dạng thứ hai? - Trả lời. - GV nhận xét và kết luận. - Theo dõi và ghi chép. 8
  5. đã học phải tạo ra 1 tam giác như AMN = A'B'C' thế nào? - Trả lời. - AMN và A'B'C' ntn với nhau? - Theo dõi và trả - Nhận xét: AMN ABC lời. => A'B'C' ABC AMN = A'B'C' => ? - Phát biểu định lý - Gọi hs phát biểu đl? (trên cơ sở bài toán đã chứng minh) - Theo dõi. - Giới thiệu đl. - HS đọc định lý - Gọi hs đọc lại đl. SGK. ?1 (SGK) - Treo bảng phụ đã vẽ hình ?1. - Theo dõi. - Yêu cầu HS quan sát, suy - Suy nghĩ và trả Các cặp tam giác sau đồng nghĩ, tìm ra những tam giác lời. dạng: đồng dạng và nêu rõ lý do. ABC PMN (c-g-c) A’B’C’ D’E’F’ (g- - Sau khi HS trả lời GV kết luận. - Theo dõi và ghi g) chép. c) Kết luận của GV: GT ABC và A'B'C' = ′; = ′ KL A'B'C' ABC HĐ3: Hoạt động luyện tập 10’) a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng kiến thức vào giải bài tập. Nội dung: Bài 29, 30/ Tr74 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 29 A' B' A'C' B'C' 2 - Treo bảng phụ hình 35. - Quan sát hình vẽ, a/ Ta có: làm bài tập. AB AC BC 3 - Cho HS lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài. nên A’B’C’ S ABC 4 6 8 2 b/ C A 'B 'C ' 6 9 12 3 C ABC Bài 35 10