Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

I. Mục tiêu 

1. KT: HS nắm vững nội dung định lí (GT và KL) ; hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước chính : 

  • Dựng DAMN  DA’B’C’ 
  • Chứng minh DAMN = DA’B’C’. 

2.  KN: Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng, làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh.

3.  TĐ: vẽ hình chính xác, cẩn thận

          II. Chuẩn bị

1. Thầy : Thước, êke, thước đo góc; bảng phụ (đề kiểm tra, hình 36, 38, 39) 

2. Trò : Nắm vững định nghĩa hai tam giác đồng dạng, trường hợp đồng dạng thứ nhất; sgk, thước, êke, compa, thước đo góc.

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp: KTSS

2.  Kiểm tra bài cũ

GV: 1. Phát biểu đlí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. 

2. Cho DABC và DA’B’C’như hình vẽ:   

doc 5 trang Hải Anh 11/07/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_8_tuan_27_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A đồng dang thứ hai của hai tam - HS vẽ hình vào vở A A’ giác. - GV vẽ hình lên bảng (chưa - HS nêu GT-KL M N B’ C’ vẽ MN) - Yêu cầu HS ghi Gt-Kl của B C đlí. Để cm định lí, dựa vào bài tập - HS: Trên AB đặt GT ABC, A’B’C’ AM = A’B’ A' B' A'C' vừa làm, ta tạo ra một bằng ; Â’ =  A’B’C’ và đồng dạng với Vẽ MN//BC (N AC) AB AC ABC. Ta có AMN ABC KL A’B’C’ ABC - Y/c 1hs đứng tại chỗ trả lời. (đlí ) AM AN Chứng minh. , AB AC (sgk) vì AM = A’B’ A' B' AN AB AC A' B' A'C' có (gt) AB AC AN = A’C’ -Vì sao Xét AMN và A’B’C’ có AMN = A’B’C’ ? AM = A’B’(cách dựng);  = Â’; AN = A’C’ (cm trên) AMN = A’B’C’ (cgc) Vay A’B’C’ ABC - Vậy khi đó có nhận xét gì về Trong bài tập trên ABC, hai tam giác A’B’C’ và tam DEF giác ABC? AB AC 1 Có ; - Trong bài tập ban đàu DE DF 2 ABC đồng dạng DEF theo  = D = 600 t/h nào? ABC DEF (cgc) . 2/ Áp dụng : (sgk) - Cho HS làm ?2 sgk (câu hỏi, - HS quan sát hình, trả lời: ?2 Chỉ ra các cặp đd? hình vẽ 38 đưa lên bảng phụ) ABC đồng đạng DFE vì E Gọi HS thực hiện AB AC 1 và DE DF 2 4  = D = 700 700 DEF không đd với PQR B 6 F vì - Nhận xét, đánh giá bài làm DE DF và D P A Q của HS. PQ PR 700 - Treo bảng phụ vẽ hình 39, ABC không đd với 2 3 3 0 yêu cầu HS thực hiện tiếp ?3 PQR B C 75 - Yêu cầu HS làm bài vào vở, P 5 R gọi một HS lên bảng - Thực hiện ?3 (một HS trình bày ở bảng): AED và ABC có: ?3 GA: Hình Học 8 2
  2. GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A Ngày soạn: 17/1/2018 Tiết thứ: 50, Tuần 27 Tên bài dạy LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. KT: HS nắm vững nội dung định lí (GT và KL) ; hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước chính : • Dựng AMN A’B’C’ • Chứng minh AMN = A’B’C’. 2. KN: Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng, làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh. 3. TĐ: vẽ hình chính xác, cẩn thận II. Chuẩn bị 1. Thầy : Thước, êke, thước đo góc; bảng phụ (đề kiểm tra, hình 36, 38, 39) 2. Trò : Nắm vững định nghĩa hai tam giác đồng dạng, trường hợp đồng dạng thứ nhất; sgk, thước, êke, compa, thước đo góc. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ GV: 1. Phát biểu đlí về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác. 3. ND bài mới HĐ của thầy HĐ của trò ND ghi bảng GV yc hs đọc bài tập Đọc Bài tập 32/77 32 /77 sgk Gọi hs lên bảng vẽ Vẽ hình hình và ghi GT,KL Gọi 1 hs lên làm câu a? Mà O chung nên ∆OCB ∽ ∆OAD( trường hợp 2) GT . b) ΔIAB và ΔICD có: KL ∠CID = ∠AIB (góc đối đỉnh) ∠ODA = ∠OBC (t/c) Gọi hs thứ 2 lên làm ⇒ ∠ICD = ∠IAB ( Định lí tổng 3 câu b? góc tam giác) Vậy ∠IAB và ICD có các góc bằng từng đôi một. GV yc hs đọc bài tập Đọc Bài tập 33/77 33 /77 sgk Giả sử ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC theo tỉ số Giả sử ∆A’B’C’ K, AM, A’M’ là hai đường trung ∽ ∆ABC theo tỉ số GA: Hình Học 8 4