Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

I. Mục tiêu

1. KT: HS củng cố vững chắc các định lí nhận biết hai tam giác đồng dạng. Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.

2. KN: Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó.

3. TĐ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp.

II. Chuẩn bị 

1. Thầy: Học lí thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được GV hướng dẫn.

2. Trò: Chuẩn bị bảng phụ giải hoàn chỉnh các bài tập có trong tiết luyện tập.

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp: KTSS

2.  Kiểm tra bài cũ

doc 5 trang Hải Anh 11/07/2023 1360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_8_tuan_29_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong ThạnhA 3 qua C và vuông góc với (do B = D và so le trong) A H B AB tại H, cắt DE tại K. CH CB 2 x C Chứng minh thêm CK CD 3,5 y CH AB Do CHB đồng dạng D E CK DE CKD (g-g) (Hay dùng 6 K CH AB định lí cơ bản của hai tam Chứng minh: giác đồng dạng). CK DE CB AB * Mà (Do chứnh CD DE minh trên). Suy ra Xem đề ở bảng phụ CH AB và trả lời miệng. CK DE Bài tập 3:A HS làm bài trên giấy nháp, 6 E Xem các kích thước ghi 15 8 20 trả lời miệng theo yêu cầu D trên hình vẽ, độ dài các của GV. đoạn thẳng tính bằng B C cm, Hãy xem hai tam Kết luận được là: giác ABC và AED có ABC đồng dạng AED đồng dạng hay không? (c-g-c) do: Â chung và Vì sao? AE AD 6 8 ( ) AB AC 15 20 4. Củng cố: “Bài tập 56” - Nếu cho thêm DE=10 cm, hãy tính độ dài đoạn thẳng BC bằng hai phương pháp? DE 2 - Phương pháp 1: Dựa vào tỉ số đồng dạng ở trên suy ra được từ đó ta BC 5 5 5 có: BC DE. 10. 25 (cm). 2 2 - Phương pháp 2: Dựa vào kích thước đã cho (6-8-10) suy ra tam giác ADE vuông ở A, suy ra BC2=AB2+AC2=152+202=625 vậy BC=25 (cm). 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Lập bảng so sánh các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học vào vở bài tập. - Xem các bài tập 43, 44, 45 SGK chuẩn bị cho tiết luyện tập 48. IV. Rút kinh nghiệm * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: GA: Hình Học 8 2
  2. GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong ThạnhA ABC và A’B’C’ cạnh góc cuông tỉ lệ với hai giác vuông kia. (Â = Â’ = 900) cạnh góc vuông của tam giác có : vuông kia. a) B = B’ hoặc - HS quan sát hình vẽ và nêu AB AC tóm tắt GT-KL b) A' B' A'C' thì ABC A’B’C’ 2/ Dấu hiệu nhận biết hai - GV yêu cầu HS làm ?1 - HS nhận xét : tam giác vuông đồng dạng : Hãy chỉ ra các cặp tam Tam giác vg DEF và tgiác vg ?1 giác đồng dạng trong D’E’F’ đdạng vì có : DE DF 1 hình 47. D' E' D' F' 2 - GV hướng dẫn lại cho Tam giác A’B’C’ có: HS khác thấy rõ và nói: A’C’2 = B’C’2 – A’B’2 Ta nhận thấy hai tam = 52– 22 giác vuông A’B’C’ và = 25 – 4 = 21 ABC có cạnh huyền và A’C’ = 21 một cạnh góc vuông của Tam giác vuông ABC có: tam giác vuông này tỉ lệ AC2 = BC2 – AB2 với cạnh huyền và cạnh = 102 – 42 góc vuông của tam giác AC = 84 4.21 2 21 vuông kia, ta đã chứng A’B’C’và ABC có minh được chúng đồng A' B' A'C' 1 dạng thông qua tính cạnh AB AC 2 góc vuông còn lại. Do đó A’B’C’ഗ ABC (cgc) - Ta sẽ cminh đlí này cho trường hợp tổng Định lí 1 : (sgk trang 82) quát. - HS đọc đlí, tóm tắt Gt-Kl A - Yêu cầu HS đọc định lí A’ - GV vẽ hình, cho HS - HS đọc chứng minh sgk tóm tắt GT-KL - Nghe GV hướng dẫn B C B’ - Cho HS đọc phần C’ chứng minh trong sgk. - Lưu ý cách chứng minh khác - GV trình bày lại cho tương tự cách chứng minh đã HS nắm. học. Lưu ý: ta có thể chứng GT ABC, A’B’C’ minh tương tự như cách Â’ = Â = 900 chứng minh các trường B'C' A' B' (1) hợp tam giác đồng dạng. BC AB KL A’B’C’ ABC Chứng minh. Bình phương 2 vế của (1), ta được: 3/ Tỉ số hai đường cao, tỉ - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc định lí 2 Sgk số diện tích của hai tam GA: Hình Học 8 4