Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

- Kiến thức: Biết được hình lăng trụ đứng, các yếu tố của hình lăng trụ đứng. Biết công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng. Hiểu được các yếu tố cạnh, đỉnh, mặt của hình lăng trụ đứng. Hiểu được cách áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng. Vận dụng các kiến thức trên để giải và chứng minh bài tập.

- Kỹ năng: Có kỹ năng áp dụng công thức vào tính diện tích, thể tích một số hình cụ thể.

- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.

- Học sinh: SGK,Thước thẳng.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

docx 7 trang Hải Anh 12/07/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. HS bước đầu tiếp cận, quan sát được các đồ vật có hình dạng là hình lăng trụ đứng. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: * Kiến thức 1 10’ a) Mục đích của hoạt động: HS tìm hiểu về hình lăng trụ đứng. Nội dung: Hình lăng trụ đứng. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV treo bảng phụ hình vẽ - Quan sát hình và 93. trả lời. - Yêu cầu HS quan sát và - Trả lời theo yêu - Hình lăng trụ đứng nêu tên: cầu của GV. ABCD.A1B1C1D1 có: + Các đỉnh? + Các đỉnh: A, B, C, D, + Các mặt? + Các mặt: ADD 1A1; ABB1A1; + Các cạnh? + Mặt đáy? + Các cạnh: AB, BC, D1C1; + Mặt đáy: ABCD; A1B1C1D1 - Hình hộp chữ nhật và hình lập phương củng là hình lăng trụ - Trả lời. đứng. - Gọi HS chỉ vào mô hình và cho biết mặt, cạnh, đỉnh? - GV kết luận. - Theo dõi. - Vậy hình hộp chữ nhật và - Trả lời. hình lập phương có là hình - Hình hộp chữ nhật và hình lập lăng trụ đứng không? phương là hình lăng trụ đứng. - Gọi HS nhận xét. - GV kết luận. - Nhận xét. - Tiếp tục yêu cầu HS quan - Theo dõi. sát các hình ảnh thực tế - Trả lời. (đầu bài), xác định mặt đáy, cạnh bên, mặt bên? - GV giới thiệu chú ý (SGK). - Theo dõi và ghi nhớ. c) Kết luận của GV: - Hình lăng trụ đứng ABCD.A1B1C1D1 có: + Các đỉnh: A, B, C, D, 2
  2. - Theo dõi. - Theo dõi. Ví dụ: Vẽ hình - Yêu cầu HS quan sát và hoàn thành ví dụ. + Tam giác ABC là tam giác gì? BC + Diện tích xung quanh? Giải - Làm bài. + Diện tích hai đáy? Ta có: BC = 5 cm + Diện tích toàn phần? Sxq = (3 + 4 + 5 ) . 9 = 108 - Gọi HS nhận xét. cm2 1 - GV nhận xét và kết luận. S = 2 . . 3 . 4 = 12 cm2 2đáy 2 2 Stp = 108 + 12 = 120 cm - Nhận xét. - Theo dõi. c) Kết luận của GV: - Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là: Sxq = 2p . h (2p là chu vi đáy, h là chiều cao) - Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là: Stp = Sxq + S2đáy * Kiến thức 3 15’ a) Mục đích của hoạt động: Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới thiệu VHHCN = - Theo dõi. Thể tích hình a là: 4.5.7 = a.b.c = Sđáy x Chiều cao. 140 - GV treo bảng phụ hình vẽ - Theo dõi. Thể tích hình b là: 4.5.7 : 2 = 106 - Làm bài theo 70 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Thể tích của hình a gấp đôi nhóm làm bài ? (SGK) thể tích của hình b. + So sánh thể tích của hai Ta có: Sđáy x Chiều cao = hình? (4.5:2).7 = 70 + Thể tích của hình b có - Lên bảng trình Vậy thể tích của hình b củng bằng Sđáy x Chiều cao bày. bằng diện tích đáy nhân với không? - Nhận xét. chiều cao. 4
  3. - GV nhận xét và kết luận. - Theo dõi. Ta có: 62 82 100 10 Sxq = (6+8+10).3 = 72 (cm2) 1 S2đáy = (6.8. ).2 = 48 2 (cm2) Stp = S2đáy+Sxq = 48 + 72 = 120(cm2) c) Kết luận của GV: - Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 23’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng các kiến thức về hình lăng trụ đứng, diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng để giải bài tập. Nội dung: Bài tập 23; 27 sgk b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gv yêu cầu học sinh Hs theo dõi và Bài 23) 2 quan sát hình rồi quan sát a) Sxq= (3 +4+ 5).5= 60 (cm ) giải quyết bài tập 23 Diện tích hai đáy: Gọi hs lên bảng Hs lên bảng trình 2.1/2. 3. 4 = 12 (cm2) 2 trình bày bày Stp= 60 + 12 = 72 (cm ) Gọi hs nhận xét Hs nhận xét b) cạnh CB = 13 cm 2 Gv kết luận Hs ghi chép Sxq= 25 + 5 13 (cm ) 2 Stp= 31 + 5 13 (cm ) Bài 27) Gv yêu cầu học sinh Hs theo dõi và quan sát hình rồi quan sát b 5 6 4 2,5 giải quyết bài tập 23 h 2 4 3 4 Gọi hs lên bảng Hs lên bảng trình h1 8 5 2 10 trình bày bày Diện tích một đáy 5 12 6 5 Gọi hs nhận xét Hs nhận xét Thể tích 40 60 12 50 Gv kết luận Hs ghi chép c) Kết luận của GV: - Gv kết luận lại kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Học bài và xem lại các bài đã giải. - Xem trước bài 7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều; Bài 8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều; Bài 9. Thể tích của hình chóp đều tiêt sau học. - Hướng dẫn về nhà + Bài 26: Khuyến khích học sinh tự làm. + Bài 27: 6