Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: định nghĩa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân .
-Học sinh biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thao tác, phân tích và tổng hợp để giải quyết các bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục HS mối liên hệ biện chứng của sự vật: Hình thang cân với tam giác cân, hai góc ở đáy của hình thang cân với 2 đường chéo.
II. Chuận bị
1. Thầy : Bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập .
2. Trò : Học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_hinh_hoc_lop_8_tuan_3_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương
- GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A DHNB. => ACD = BDC (c.g.c) c/ Từ cmt => C D Nên hình thang ABCD là hình thang cân( dhnb) 4.Củng cố - Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học trong §2, §3. - Chốt lại cách chứng minh hình thang cân: HS nêu định nghĩa hình thang, hình thang cân. Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Ôn lại lý thuyết và xem lại các bài tập đã làm. - BTVN 19/ 75/agk - N/c trước bài 4. IV. Rút kinh nghiệm * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: Ngày soạn: 7/08/2017 Tiết 6, Tuần 3 Tên bài dạy §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I. Mục tiêu 1. KT: Học sinh nắm vững định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác. 2. KN: HS biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng các định lí để tính độ dài các đoạn thẳng; chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. 3. TĐ: HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác. II. Chuận bị 1. Thầy : Các bảng phụ (ghi đề kiểm tra, vẽ sẳn hình 33 ), thước thẳng, êke, thước đo góc. Trò: Ôn kiến thức về hình thang, hình thang cân, giấy làm bài kiểm tra; thước đo góc. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV đưa ra đề kiểm tra trên bảng phụ : Các câu sau đây câu nào đúng? Câu nào sai? Hãy giãi thích rõ hoặc chứng minh cho điều kết luận của mình. 1.Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 2.Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 3.Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 4.Tứ giác có hai góc kề một cạnh bằng nhau là hình thang cân.Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân. HS TL GA: Hình Học 8 2
- GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A động - Sau đó đại diện nhóm trình bày 4. Củng cố Bài 20 trang 79 Sgk A x 8cm I 50 K 8cm 10cm B 50 C HS: - Ta có AKˆ I=ACˆ B =500 =>IK//BC mà KA=KC (gt) =>IK là đường trung bình nên IA=IB=10cm 5. Dặn dò - Thuộc định nghĩa, định lí 1, 2. Xem lại cách cm định lí 1,2 Sg - Bài tập 21 trang 79 Sgk Tương tự bài 20 - Bài tập 28 trang 80 Sgk IV. Rút kinh nghiệm * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày / /2017 Ký duyệt T3 Nguyễn Loan Anh GA: Hình Học 8 4