Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

- Kiến thức: Biết khái niệm hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều, diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều. Hiểu được cách xác định số cạnh, mặt, … ; cách gấp hình chóp đều. Hiểu được cách áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều. Vận dụng kiến thức giải được các bài toán.

- Kỹ năng: Tính được diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều.

- Thái độ: Có ý thức quan sát, phân tích đề tìm ra hướng giải phù hợp.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra.

docx 13 trang Hải Anh 12/07/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_30_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. - Đăt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: * Kiến thức 1: 14’ a) Mục đích của hoạt động: Tìm hiểu về hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều. Nội dung: hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung của HS - GV treo bảng phụ hình vẽ 116. - Theo dõi. - Hình 116 có: + Mặt đáy là tứ giác + Các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. S - Yêu cầu HS quan sát và kể tên A D các yếu tố có liên quan: mặt - Quan sát bên, đáy, cạnh bên, và trả lời. B C - Gọi HS đứng tại chổ trả lời. - GV nhận xét và giới thiệu hình - Trả lời. chóp S.ABCD. - Theo dõi và - Yêu cầu HS vẽ hình 116 vào vở. ghi nhớ. - Vẽ hình. - Yêu cầu HS quan sát tiếp hình - Quan sát. Hình chóp ở hình 117 có các 117. mặt bên là những tam giác cân bằng nhau, mặt đáy là hình vuông. S D A - Trả lời. H C - Hình chóp S.ABCD ở hình I B 117 có gì đặc biệt so với hình - Theo dõi và 116? ghi nhớ. - GV nhận xét và giới thiệu hình chóp đều. Hình chóp cụt đều HS tự đọc. 2
  2. a) Mục đích của hoạt động: Công thức tính thể tích của hình chóp đều. Nội dung: Tìm hiểu về công thức tính thể tích của hình chóp đều. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung HS - Cho HS quan sát hai dụng cụ - Quan sát. đựng nước: hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy là hai đa giác đều có thể đặt chồng khít lên nhau. Chiều cao của lăng trụ bằng chiều cao của hình chóp. - Theo dõi. - GV thực hiện và yêu cầu HS quan sát: + Đổ đầy nước vào hình chóp đều. + Đổ hết nước trong hình chóp đều trên vào lăng trụ đứng. - Trả lời. - Thể tích nước bằng 1 3 thể tích lăng trụ đứng. - Thể tích nước ntn với thể tích của lăng trụ đứng? - Theo dõi và ghi nhớ. - GV nhận xét: thể tích của 1 - Trả lời. Vhình chóp đều = Vlăng trụ lăng trụ đứng bằng ba lần thể 3 tích của hình chóp đều. đứng - Công thức tính thể tích của - Theo dõi. hình chóp đều? - Vẽ hình. - GV giới thiệu ct tính thể tích ?/Tr123 của hình chóp đều. Vẽ hình chóp đều - Yêu cầu HS vẽ hình chóp S.ABCD đều theo hướng dẫn ở ?/Tr123 4
  3. Số 4 5 6 7 mặt - GV treo bảng phụ - Theo dõi. Bài 43 hình vẽ 126. 1 2 a) Sxq = .20.4.20 800 cm - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và 2 2 và làm bài 43 theo làm bài. Sđáy = 20.20 = 400 cm 2 nhóm. Stp = 800 + 400 = 1200 cm 1 2 - Gọi đại diện nhóm - Lên bảng b) Sxq = .7.4.12 168 cm lên bảng làm bài. làm bài. 2 2 Sđáy = 7 . 7 = 49 cm S = 168 + 49 = 217 cm2 - Gọi HS khác nhận - Nhận xét. tp 2 2 2 2 xét. c) SI SC BI 17 8 15 cm 1 2 - GV nhận xét và kết - Theo dõi. Sxq = .16.4.15 480 cm luận. 2 2 Sđáy = 16 . 16 = 256 cm 2 Stp = 480 + 256 = 736 cm c) Kết luận của GV: - Kỹ năng xác định tên hình chóp và các yếu tố liên quan đến hình chóp đều. - Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều để tính toán các yếu tố có liên quan. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 15’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức để giải bài tập. Nội dung: Bài tập 44 SGK b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc đề - Đọc và làm bài. Bài 44a và làm bài 44. - Lên bảng vẽ hình. Giải a) Thể tích không khí bên trong - Gọi HS lên bảng vẽ - Nêu hướng làm liều là hình và đặt tên cho 1 8 bài. .2.2.2 m3 hình chóp. 3 3 - Gọi HS nêu hướng - Theo dõi. làm bài. - GV nhận xét và hd: 6
  4. Ngày soạn: 05/ 05/ 2020 Tiết 50. Tuần: 28 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Biết được định lí ta – lét (thuận, đảo), hệ quả của định lí ta – lét, t/c đường phân giác, hai tam giác đồng dạng, diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng. Hiểu được định lí ta – lét (thuận, đảo), hệ quả của định lí ta – lét, t/c đường phân giác, hai tam giác đồng dạng khi nào, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng. Vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập. - Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải bài toán. - Thái độ: Nghiêm tức trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời. 8
  5. - Gọi đại diện của 5 nhóm lên bảng treo kết quả hoạt động - Nhận xét. nhóm. - Gọi 5 đại diện còn lại lần lượt - Theo dõi. nhận xét kết quả trên. - GV nhận xét và kết luận. c) Kết luận của GV: HS nắm được nội dung kiến thức chương III, IV HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: Thời lượng để thực hiện hoạt động: (5p) a) Mục đích của hoạt động: Củng cố kiến thức. Nội dung: Bài tập. Bài 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng AB = 6 cm và CD = 8 cm là 3 1 4 D. 2 A. B. C. 4 2 3 Bài 2: Cho ABC, AD là phân giác AB= 4,5 cm , AC= 6 cm thì DB 1 DB 4 DB 3 DB 5 A. B. C. D. DC 2 DC 3 DC 4 DC 4 Bài 3: Cho ABC, MN song song với AB (M AC, N BC) thì A. ABC đồng dạng AMN C. BAC đồng dạng BMN B. CAB đồng dạng CMN D. ABC đồng dạng ANM b) Cách thức tổ chức hoạt động GV HS Sản phẩm hoạt động của HS - GV treo bảng phụ nội - Theo dõi. Bài 1: A dung bài tập trắc nghiệm. Bài 2: C - Gọi HS đứng tại chổ - Trả lời và giải Bài 3: B chọn đáp án và giải thích. thích. - Gọi HS khác nhận xét câu - Nhận xét. trả lời. - GV nhận xét và kết luận. - Theo dõi. c) Kết luận của GV: HS nắm được kiến thức cơ bản để giải bài tập trắc nghiệm. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm Thời lượng để thực hiện hoạt động: (12p) a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng các kiến thức để giải bài tập. Nội dung: Bài tập 10
  6. - GV treo bảng phụ nội - Theo dõi. dung bài tập 4. - Gọi HS lên bảng vẽ - Lên bảng vẽ hình. hình. - Yêu cầu HS làm bài 4 - Làm bài. theo nhóm. a) Ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 - Gọi đại diện 2 nhóm - Lên bảng = 100 lên bảng trình bày. làm bài. BC = 10 cm b) Xét ABC và HBA, có: - Gọi nhóm khác nhận - Nhận xét. = = 90o xét. chung - Nhận xét và hướng - Theo dõi. ABC ~ HBA (g-g) dẫn: c) Ta có: ABC ~ HBA + Ý a: tính BC dựa vào AB BC đl Py-ta-go. HB AB + Ý c: ABC ~ HBA Hay AB2 = AH.AC ? d) Vì AD là phân giác của góc A, + Ý d: T/c tia phân nên: giác. AB DB 6 DB hay AC DC 8 10 DB 6(10 DB) 8DB 60 6DB 8DB 30 DB cm 7 c) Kết luận của GV: - HS biết và hiểu được cách chứng minh hai tam giác đồng dạng. - Vận dụng được hai tam giác đồng dạng và tính chất tam giác để tính, và chứng minh thuộc tính hình học. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: (1p) a) Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức. Nội dung: - Dặn dò việc học và làm bài ở nhà. b) Cách thức tổ chức hoạt động GV HS Sản phẩm hoạt động của HS - Dặn dò việc học và làm - Theo dõi. - Nắm được nội dung cần bài ở nhà. học, cần làm, cần soạn và xem trước bài nào. 12