Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương
I .Mục tiêu
1. KT: Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc.
2. KN: HS nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
3. TĐ: Biết vận dung công thức vào tính toán.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ sẳn hình 84, 87), mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2. Trò: Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ
GV: đưa tranh vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.
Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào? Lấy ví dụ minh hoạ trên hình hộp chữ nhật.
Hãy kể tên các cạnh // với mp(ABB’A’)? Mặt phẳng // với mp(BB’C’C)?
3. ND bài mới
File đính kèm:
- giao_an_toan_hinh_hoc_lop_8_tuan_34_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương
- GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A nhật. V = abc - Với a, b, c là ba kích b thước hình hộp chữ nhật. - HS: ba kích thước hình hộp a - Hỏi: Em hiểu ba kích chữ nhật là chiều dài, chiều c thước của hình hộp chữ rộng, chiều cao. nhật là gì? - Muốn tính thể tích hình hộp - Vậy muốn tính thể tích chữ nhật ta lấy chiều dài nhân hình hộp chữ nhật ta làm với chiều rộng rồi nhân với thế nào? chiều cao (cùng đơn vị đo). Vhộpchữ nhật = abc - GV lưu ý: thể tích hình - Hình lập phương chính là 3 hộp chữ nhật còn bằng diện hình hộp cnhật có ba kích Đặc biệt: Vlập phương = a tích đáy nhân với chiều cao thước bnằg nhau nên tương ứng. V = a3 - Thể tích hình lập phương tính thế nào? Tại sao? - HS đọc ví dụ sgk. - GV yêu cầu đọc ví dụ tr 103 sgk. 4. Củng cố Bài 10 trang 104 SGK - Đọc câu hỏi, thảo luận, trả Bài 10 trang 104 SGK - Treo tranh vẽ hình 83, nêu lời: bài tập 9 sgk trang 100 1. Gấp được 1 hình hộp chữ - Gọi HS thực hiện nhật Bài 13 trang 104 SGK 2a) BF mp(ABCD); BF Bài 13 trang 104 SGK - Treo hình vẽ bài tập 13 (EFGH) cho HS thực hiện b)AD nằm trong mp(AEHD) và AD(CGHD) (AEHD)(CGHD) - HS làm bài theo nhóm nhỏ (mỗi nhóm điền 2 ô hàng dọc) Nhận xét bài làm 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Học bài: Nắm vững kiến thức về đthẳng vuông góc với mp, hai mp vuông góc với nhau. Công thức tính thể tích - Làm bài tập: 11, 12, 14 trang 104, 105 sgk. IV. Rút kinh nghiệm * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: GA: Hình Học 8 2
- GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A 15 lên bảng phụ - GV hỏi : - HS quan sát hình, trả lời: Khi chưa thả gạch vào, nước Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng bao nhiêu cách miệng thùng là: 7 – 4 = 4 dm? 3 (dm) Khi thả gạch vào, nước dâng Thể tích nước + gạch tăng lên là do có 25 viên gạch bằng thể tích của 25 viên trong nước. Vậy so sánh với gạch: khi chưa thả gạch, thể tích (2 . 1 . 0,5) . 25 = 25 (dm3) nước + gạch tăng lên bao ? nhiêu? Diện tích đáy thùng là: - Diện tích đáy thùng là bao 7 . 7 = 49 (dm2) nhiêu? Chiều cao nước dâng lên là: - Vậy làm thế nào để tính 25 : 49 = 0,51 (dm) chiều cao của nước dâng Sau khi thả gạch vào, nước lên ? còn cách miệng thùng là: - Vậy nước còn cách miệng 3 – 0,51 = 2,49 (dm) thùng bao nhiêu dm? - GV lưu ý HS: Do có điều kiện toàn bộ gạch ngập trong nước và chứng hút nước không đáng kể nên ttích nước tăng bằng ttích của 25 viên gạch Bài 12 trang 105 SGK Bài 12 trang 105 SGK - Đưa đề bài và hình vẽ bài - HS điền số vào ô trống: tập 12 lên bảng phụ AB 6 13 14 25 - Gọi HS lên bảng thực hiện BC 15 16 23 34 A AB 6 13 14 CD 42 40 70 62 BC 15 16 34 DA 45 45 75 75 B CD 42 70 62 - Công thức: DA 45 75 75 AD2 = AB2 + BC2 + CD2 D C - Nêu công thức sử dụng AD = AB2 + BC2 + CD2 chung và từng trường hợp? CD = AD2 – AB2 – BC2 BC = AD2 – AB2 – CD2 AB = AD2 – BC2 – CD2 4. Củng cố Sau từng bài tập 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Học bài – Chuẩn bị làm bài kiểm tra 15’ - Làm bài tập: 14, 16 trang 104, 105 sgk. IV. Rút kinh nghiệm: * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: GA: Hình Học 8 4
- GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A HS gọi tên theo đáy: tam CDD1C1, là các hcn. Cách gọi tên hình lăng trụ? giác, tứ giác - Các cạnh bên AA1, BB1, GV gợi ý: Lăng trụ đứng, xiên. CC1, DD1 song song và bằng Gọi theo đáy? HS tập gọi tên các loại lăng nhau. Gọi theo cạnh bên so với trụ - Hai đáy là 2 mặt ABCD, đáy? A1B1C1D1 chúng bằng nhau => Kết hợp cả hai cách gọi và nằm trên hai mặt phẳng song song. trụ được gọi là lăng trụ đứng, lúc đó cạnh bên đồng thời là đường cao. - Nếu đáy của lăng trụ đứng là đa giác đều thì đó là một lăng trụ đều. Treo tranh vẽ sẳn hình hộp. HS quan sát tranh 2. Hình hộp : Nêu định nghĩa hình hộp và Tập dịnh nghĩa theo ba cách - Hình hộp là một hình nói : có thể nêu định nghĩa và ghi bài lăng trụ có đáy là hình bình hình hộp theo ba cách hành. Tính chất của hình hộp? HS suy nghĩ - Hình hộp là hình không Có mấy mặt, là hình gì? HS quan sát tranh và trả lời gian có 6 mặt Các mặt chéo? HS nghe giảng và ghi bài + Các mặt (ACC’A’), Hai mặt chéo cắt nhau theo (BDD’B’) là các mặt chéo giao tuyến OO’ ssong với HS nêu các trường hợp đặc (cũng là hình bình hành) các cạnh bên hình hộp. biệt của hình hộp. + Một hình hộp đứng có Các trường hợp đặc biệt: đáy là hình chữ nhựt là hình hình hộp chữ nhật, hình lập hộp chữ nhât. phương. + Hình lập phương là hình hộp chữ nhât có 6 mặt đều là hình vuông. 4. Củng cố GV hướng dẫn HS vẽ theo HS vẽ lăng trụ theo hướng Vẽ lăng trụ lục giác đều. ba bước như trên dẫn Vẽ lăng trụ tam giác đều 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Học kỹ từng khái niệm: nói rõ sự khác nhau giữa lăng trụ xiên, lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp, hình hộp chữ nhật. - Làm bài tập 1 (trang 90 – sgk) IV. Rút kinh nghiệm: * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày / /2018 Ký duyệt T34 Nguyễn Loan Anh GA: Hình Học 8 6