Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 37 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:-Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc công thức tính Vcủa hình chóp đều.

2. Về kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng tính thể tích  hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.

3. Về thái độ:- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.

II. Chuẩn bị 

1. Thầy : Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Dụng cụ đo lường

2. Trò : Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp: KTSS

2.  Kiểm tra bài cũ

GV:   - Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. 

- áp dụng tính chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác đều có dung tích là 3600 lít và cạnh hình vuông của đáy là 3 m

HS

3. ND bài mới

doc 8 trang Hải Anh 11/07/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 37 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_8_tuan_37_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 37 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. GV Nguyễn Thanh Phương THCS Phong Thạnh + h: là gì? 6: 2). 3 = 9 cm * Chú ý: Người ta Cạnh của tam giác đều: a2 - có thể nói thể tích a 2 = h của khối lăng trụ, 4 khối chóp thay cho 3 3 a = 2. h . 2.9 6 3 = khối lăng trụ, khối 3 3 chóp 10,38 cm a 2 3 S 27 3cm 2 * Ví dụ 1: sgk d 4 1 V S.h 27 3.2 93,42cm 3 3 * Ví dụ 2: - HS làm việc theo nhóm * Ví dụ 2: Tính thể tích của * Đường cao của tam giác Tính thể tích của hình chóp tam hình chóp tam giác 3 3 giác đều chiều cao hình chóp AB 10 5 3 đều chiều cao hình 2 2 bằng 6 cm, bán kính đường tròn chóp bằng 6 cm, * Diện tích đáy: ngoại tiếp là 6 cm bán kính đường tròn 1 .10.5 3 25 3 ngoại tiếp là 6 cm 2 * Thể tích của hình chóp đều 1 V = 25 3.12 100 3 3 *Ta có: V = 1 8 3 c m 3 1 3 S .4 .4 4 3 c m 2 2 2 3 .1 8 3 h c m Gv yêu cầu hs làm 4 3 ? sgk ? sgk HS làm theo nhóm 4. Củng cố S GV: bài 44/123 Bài 44( SGK /123) D C H B A 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Làm các bài tập 45, 46/sgk - Xem trước bài tập luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: GA: Hình Học 8 2
  2. GV Nguyễn Thanh Phương THCS Phong Thạnh B C Sxq= 2(a+b)c Stp=2(ab+ac+bc) V = abc F G a, b: 2 cạnh A D đáy c: chiều cao E H * Hình hộp chữ nhật: Hình có mấy mặt? D' C' S A' 2 2 3 B' Sxq= 4 a Stp= 6 a V = a a: cạnh hình lập phương D C A B * Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. Các mặt bên đều là hình vuông 1 Sxq = p .d Stp= Sxq + Sđáy V = S. h P: Nửa chu 3 S vi đáy S: diện tích d: chiều cao đáy mặt bên h: chiều cao ( trung đoạn) D C H A B Chóp đều: Mặt đáy là đa giác đều HĐ của thầy HĐ của trò ND ghi bảng II. Bài tập luyện. Hoạt động 2: Chữa bài 51 1. Bài 51 ( SGk 127) SGK. HS đứng tại chỗ trả lời a) Chu vi đáy: 4a. a) Chu vi đáy: 4a. Diện tích xung quanh là: GA: Hình Học 8 4
  3. GV Nguyễn Thanh Phương THCS Phong Thạnh Ngày soạn: 3/4/2018 Tiết thứ: 74, Tuần 37 Tên bài dạy ÔN TẬP CUỐI NĂM I .Mục tiêu 1. Về kiến thức:- GV giúp HS nắm chắc kiến thức của cả năm học 2. Về kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian. 3. Về thái độ:- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học. Bài tập 2. Trò: Công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ 3. ND bài mới HĐ của thầy HĐ của trò ND ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra và I.Ôn tập lý thuyết. chữa bài cũ. GV cùng HS ôn tập lại Kiến thức cơ bản của kỳ II 1. Đa giác - diện tích - HS nêu cách tính diện tích đa giác - Định lý Talét : Thuận - đa giác đảo? -Nêu Định lý Talét : Thuận - - Tính chất tia phân giác đảo của tam giác - HS nhắc lại 3 trường hợp - Các trường hợp đồng dạng đồng dạng của 2 tam giác ? của 2 tam giác - Các trường hợp đồng dạng - Các TH đồng dạng của 2 của 2 tam giác tam giác vuông vuông? + Cạnh huyền và cạnh góc + Cạnh huyền và cạnh góc vuông vuông + h1 = k ; SV1 = k2 h2 SV2 A 2. Hình không gian - Hình hộp chữ nhật E D - Hình lăng trụ đứng H - Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Thể tích của các hình *HĐ2: Chữa bài tập B K M Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông C GA: Hình Học 8 6
  4. GV Nguyễn Thanh Phương THCS Phong Thạnh IV. Rút kinh nghiệm: * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày / /2018 Ký duyệt T37 Nguyễn Loan Anh GA: Hình Học 8 8