Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
*. Kiến thức: -Thông qua thực hành luyện tập hs có thể nêu lên được các định lí, định nghĩa tính chất và được củng cố , khắc sâu các kiến thức về đường t/b của tam giác và hình thang.
*. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng biết cách vận dụng kiến thức đã học vào c/m hình học (kiến thức về đường t/b của tam giác và hình thang).
-Rèn tư duy lôgíc, khả năng phân tích, tổng hợp và tính lập luận chặt chẽ trong c/m hình học.
*. Thái độ: tự giác, tích cực, hưởng ứng.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài củ: (4p)
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_4_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gi.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- - Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài 3 của đtb tam giác, đtb hthang. bài làm ở bảng. - Nhận xét, góp ý ở bảng (4đ) - GV chốt lại về sự giống nhau, 3- Tính x trên hình vẽ sau:(3đ) khác nhau giữa định nghĩa đtb - HS nghe để hiểu sâu sắc M I tam giác và hình thang; giữa hơn về lý thuyết N tính chất hai hình này 5dm x P K Q c) Kết luận của GV: Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 5’ a) Mục đích của hoạt động: HS nhắc lại được định nghĩa đường trung bình của tam giác và của hình thang. Nội dung: Định nghĩa đường trung bình của tam giác và định lí. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv yếu cầu hs nhắc lại nội dung - Từng hs đứng lên 1. Đường trung bình của tam định lí 1, 2, 3, 4 nhắc lại định lí và định giác - Hs nhắc lại định nghĩa đường nghĩa đã học a. Định lí 1: (sgk) trung bình của hình thang và của * Định nghĩa: (Sgk) tam giác. b. Định lí 2: (sgk) 2. Đường trung bình của hình thang a. Định lí 3: (sgk) * Định nghĩa: (sgk) b. Định lí 4: (sgk) c) Kết luận của GV: - Giáo viên nhận xét nội dung các định lí và định nghĩa. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm 20’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng được kiến thức để chứng minh các bài toán. Nội dung: Bài 25 và 26 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gọi HS đọc đề - HS đọc lại đề bài 22 Bài tập 25 trang 80 Sgk - Cho một HS trình bày sgk A B giải - Một HS lên bảng trình - Cho HS nhận xét cách bày E K F làm của bạn, sửa chỗ sai - Cả lớp theo dõi, nhận D C nếu có xét, góp ý sửa sai - GV nói nhanh lại cách - Tự sửa sai vào vở GT ABCD là hthang (AB//CD)
- a) EF là đtb của hthang Tham gia phõn tớch, GT hình thang ABCD ABCD tìm cách chứng minh. (AB//CD) - Một HS giải ở bảng, AE = ED ; BF = FC EF//DC cả lớp làm vào vở AF cắt BD ở I, cắt AC ở EF//AB K AB = 6cm; CD = 10cm AE=ED EK//DC EI//AB KL AK = KC ; BI = ID AE=ED Tính EI, KF, IK AK = KC BI Bài tập nâng cao: = ID Dựng hình thang ABCD, biết đáy AB = -> Gọi một HS trình bày 1cm, CD = 3cm, đường chéo BD = 3cm. bài giải ở bảng, một HS trình bày miệng b) Biết AB = 6cm, CD = 10cm có thể tính được EF? KF? EI? - GV kiểm vở bài làm một vài HS và nhận xét - Hãy so sỏnh độ dài IK với hiệu 2 đáy hình thang ABCD? c) Kết luận của GV: Vận dụng được kiến thức để hoàn thành bài tập. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Ôn lại và nắm chắc định nghĩa và các t/c của đường t/b của tam giác và hình thang. Cần nắm chắc cả cách c/m các định lý đó.c/ m bất đẳng thức và c/m các đường thẳng //. - Vận dụng thành thạo các t/c đó vào làm BT. - BTVN:BT42+43+44 (SBT.T64+65). IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Định nghĩa đường trung bình của tam? - Các tính chất đường trung bình của tam? - Các dấu hiệu nhận biết đường trung bình của tam? - GV nhận xét và đánh giá tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC:
- - Theo cách dựng ABC là A tam giác đều nên CAˆB = 600 - Theo cách dựng tia phõn giác AE ta có BAˆE = CAˆE = CAˆB = 600 = B C - Cho HS nhận xét ở bảng 300 D - Hoàn chỉnh bài làm, cho - HS nhận xét điểm E - Qua bài toán trên, ta thấy: B và C là hai điểm đối xứng - HS nghe giới thiệu, để ý với nhau qua đường thẳng các khái niệm mới AE; Hai đoạn thẳng AB và - HS ghi đề bàivào vở AC là hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng AE. Tam giác ABC là hình có trục đối xứng - Để hiểu rừ các khỏi niệm trên, ta nghiờn cứu bài học hụm nay. c) Kết luận của GV: - Gv hoàn thành bài tập. - Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: 20’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được định nghĩa đường trung bình của hình thang. Nội dung: Định nghĩa hình thang, hình thang vuông. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nêu ?1 (bảng phụ có bài - HS thực hành ?1 : 1. Hai điểm đối xứng nhau qua toán kốm hình vẽ 50 – sgk) một đường thẳng : - Yêu cầu HS thực hành - Một HS lên bảng vẽ, còn a) Định nghĩa : (Sgk) lại vẽ vào giấy. A - Nói: A’ là điểm đối xứng - HS nghe, hiểu d B với điểm A qua đường thẳng H d, A là điểm đx với A’ qua d A' => Hai điểm A và A’ là hai b) Qui ước : (Sgk) điểm đối xứng với nhau qua - HS phát biểu định nghĩa đường thẳng d. Vậy thế nào hai điểm đối xứng với nau là hai điểm đx nhau qua d? qua đường thẳng d - GV nêu qui ước như sgk 2. Hai hình đối xứng qua một
- không có trục đối xứng - HS nghe, hiểu và ghi kết Đường thẳng HK là trục đối xứng - Hình thang cân có trục đối luận của GV của hình thang cân ABCD xứng không ? Đó là đường thẳng nào? - HS quan sát hình, suy - GV chốt lại và phát biểu nghĩ và trả lời định lí - HS nhắc lại định lí c) Kết luận của GV: - Giáo viên rút ra định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, - Khái quát được hai hình đối xứng qua trục. - Nêu được hình đối xứng qua trục. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm 10’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng được kiến thức về hình thang để tính số đo các góc hình thang. Nội dung: Bài 35 và 37 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Bài 35 trang 87 Sgk Bài 35 trang 87 Sgk ! Treo bảng phụ và gọi HS lên - HS lên vẽ vào bảng vẽ Bài 37 trang 87 Sgk - Bài 37 trang 87 Sgk - HS quan sát hình và trả lời : ! Cho HS xem hình 59 sgk và + Hình a có 2 trục đối xứng hỏi : Tìm các hình có trục đối + Hình b có 1 trục đối xứng xứng + Hình c có 1 trục đối xứng + Hình d có 1 trục đối xứng + Hình e có1 trục đối xứng + Hình g không có trục đối xứng + Hình h có 5 trục đối xứng + Hình i có 2 trục đối xứng c) Kết luận của GV: - Làm thành thạo các bài tập. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 4’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. Nội dung: Bài tập: bài 36, 38(SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung