Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

HÌNH BÌNH HÀNH

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

* Kiến thức: - HS nêu lên được định nghĩa hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song ( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành.

* Kĩ năng: - HS biết cách dựa vào tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.

* Thái độ: - Hưởng ứng tích cực và có ý thức rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài củ

3. Bài mới

doc 10 trang Hải Anh 12/07/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gi.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. hình thang, hình thang cân có thang kốm theo hình vẽ (bảng phụ) - Treo bảng phụ ghi hình 65 - HS nghe để biết được nội trang 90 Sgk và hỏi : dung, tên gọi của bài học mới ! Khi hai đĩa cân nõng lên và hạ xuống ABCD luụn luụn là hình - HS ghi đề bài gì c) Kết luận của GV: Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 20’ a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành. Nội dung: Định nghĩa đường trung bình của tam giác và định lí. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho HS làm ?1 bằng cách vẽ - Thực hiện ?1 , trả lời: 1.Định nghĩa : hình 66 sgk và hỏi: Hình bình hành là tứ giác có - Các cạnh đối của tứ giác - Tứ giác ABCD có AB//CD các cạnh đối song song ABCD có gì đặc biệt? và AD//BC A B - GV giới thiệu hình bình - HS nêu ra định nghĩa hình hành và yêu cầu HS phát biểu bình hành (có thể có các định D C định nghĩa hình bình hành? nghĩa khác nhau) Tứ giác ABCD - GV chốt lại định nghĩa, vẽ - HS nhắc lại và ghi bài AB//CD hình và ghi bảng là hình bình hành - Định nghĩa hình thang và - Hình thang = tứ giác + một AD//BC hình bình hành khác nhau ở cặp cạnh đối song song Hình bình hành là hình chỗ nào? - Hình bình hành = tứ giác + thang có hai cạnh bên song - GV phân tích để HS phân hai cặp cạnh đối song song song. biệt và thấy được hbh là hthang đặc biệt - Nêu ?2 , Bằng cách thực - Tiến hành đo và nêu nhận 2. Tính chất : hiện phép đo, hãy nêu nhận xét: AB=DC,AD=BC ; Aˆ Cˆ , Định lí : xét về góc, về cạnh, về đường Bˆ Dˆ ; AC = BD A B A B chéo của hình bình hành ? 1 1 - Giới thiệu định lí ở Sgk (tr - HS đọc định lí (2HS đọc) 1 O 1 90) - HS tóm tắt GT-KL và tiến D C D C Hãy tóm tắt GT –KL và hành chứng minh (cả lớp chứng minh định lí? cùng làm) 2
  2. - Nói lên được dấu hiệu nhận biết của hình bình hành. HĐ3: Hoạt động luyện tập 10’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng được kiến thức để chứng minh các bài toán. Nội dung: Bài 43, 44 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài tập 43 trang 92 Sgk Bài tập 43 trang 92 Sgk - Treo bảng phụ hình 71 - ABCD , EFGH , MNPQ - ABCD , EFGH , MNPQ là hình trang 92 là hình bình hành bình hành - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét Bài tập 44 trang 92 Sgk Bài tập 44 trang 92 Sgk - HS lên bảng vẽ hình,ghi A B - Gọi HS lên bảng vẽ hình, GT-KL ghi GT KL - Ta phải chứng minh E F - Muốn BE=AD ta phải BEDF là hình bình hành D C chứng minh điều gì ? - DE//BF và DE=BF GT ABCD là hình bình hành - Tứ giác BEDF cần yếu tố ED=EA ; FB=FC nào là hình bình hành ? - Vỡ AD//BC (gt) KL BE=DF - Vỡ sao DE//BF ? - Vỡ DE= ẵAD ; BF=ẵBC Chứng minh - Vỡ sao DE=BF ? mà AD=BC (gt) Ta có : - HS lên bảng trình bày DE//BF (vỡ AD//BC (gt)) (1) - Gọi HS lên bảng trình bày - HS khác nhận xét DE=1/2AD; BF=1/2BC - Cho HS nhận xét - HS ghi bài mà AD=BC (gt) - GV hoàn chỉnh bài Nên DE=BF (2) Từ (1)^(2) suy ra ABCD là hình bình hành (dấu hiệu ) c) Kết luận của GV: - Áp dụng thành thạo kiến thức để luyện tập. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 9’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. Nội dung: Bài tập: bài 45 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài tập 45 trang 92 Sgk Bài tập 45 trang 92 Sgk - Treo bảng phụ vẽ hình bài 45 - HS ghi chú vào vở Bài tập nâng cao: - Chứng minh Bˆ1 Eˆ1 (cùng Cho hình bình hành ABCD bằng ẵ Bˆ; Dˆ ) (AB>BC). Tia phân giác góc D - Về xem lại định nghĩa,tính cắt AB ở E, tia phân giác góc B 4
  3. - Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ. - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài củ 3’ - HS 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình bình hành, vẽ hình, ghi GT, KL của các tính chất đó. - HS 2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành 3. Bài mới HĐ 1: Hoạt động khởi động 7’ a) Mục đích của hoạt động: Gợi động cơ cho học sinh học tập. Nội dung: Đặt vấn đề. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Câu1. Tứ giác ACBD là hình Câu 3. Hình bình hành là hình Câu 5. Cho ABC có M, N, bình hành thì ( Chọn câu thang có:( Chọn câu sai) P là trung điểm của AB, BC, đúng): A. Hai đường chéo cắt nhau CA. Chứng minh rằng: A. Aµ Bµ B. Cµ Bµ tại trung điểm mỗi đường MNCP là hình bình hành. ( C. Aµ Dµ D. Dµ Bµ B. Có hai cạnh bên song song. Điền vào chỗ trống): Câu 2. Tứ giác MNPQ là C. Có hai góc đối diện bù - Xét ABC có M, N là hình bình hành thì ( Chọn nhau. trung điểm của AB, BC câu sai): D. có hai cạnh bên bằng nhau MN là của ABC A. P và Qµ phụ nhau. Câu 4. Các câu sau đúng hay MN AC. sai: - Chứng minh tương tự ta có: B. MN // PQ, MN = PQ a) Hình thang có hai cạnh đáy MP là đường trung bình của C. MP và NQ cắt nhau tại bằng nhau là hình bình hành. ABC trung điểm mỗi đường. b) Hình thang có hai cạnh bên - Xét tứ giác MNCP D. P và Qµ bù nhau. song song là hình bình hành. có và c) Tứ giác có hai cạnh đối MNCP là hình bình hành. bằng nhau là hình bình hành. d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. c) Kết luận của GV: - Gv hoàn thành bài tập. - Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: 5’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 6
  4. - Mà O là gì của HK ? - HS nhận xét - Do đó O là gì của AC ? - Cho HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét - HS đọc đề, vẽ hình nêu GT-KL - HS suy nghĩ cá nhân trước khi chia 4 nhóm - Ta có : EB=EA (gt) Bài 48 trang 93 Sgk HA=HD (gt) - Cho HS đọc đề. Vẽ hình  HE là đường trung bình nêu GT-KL của ABD - Cho HS chia nhóm hoạt Do đó HE // BD động . Thời gian làm bài 5’ Tương tự HE là đường trung ! Nối BD và AC . Dựa vào bình của CBD dấu hiệu hai cặp cạnh đối Do đó EG// BD song song . Sử dụng đường Nên HE // GF (cùng // với BD) trung bình của tam giác Chứng minh tương tự ta có : EF // GH - Nhắc nhở HS chưa tập Vậy EFGH là hình bình hành ( 2 trung cặp cạnh đối song song ) - Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhân xét - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm nhận xét c) Kết luận của GV: - Làm thành thạo các bài tập. 8
  5. Kí duyệt tuần 05 Ngày 03 tháng 09 năm 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 10