Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức: - Học sinh phát biểu được định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm, nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
* Kĩ năng: - Biết cách vẽ 1 điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước cho trước qua 1 điểm.
- Biết nhận ra một hình có tâm đối xứng trong thực tế.
* Thái độ: Hưởng ứng tích cực, có tinh thần hợp tác
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài củ
3. Bài mới
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gi.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- Do đó DE = BF (cùng bằng A ½ BC) DE // BF ( DE//BC) D E Vậy DEFB là hình bình B C - Cho HS nhận xét hành (2 canh đối song song F - GV đánh giá cho điểm và bằng nhau) - HS nhận xét - HS sửa bài c) Kết luận của GV: Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 20’ a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm được định nghĩa, định lí về trục đối xứng. Nội dung: Định nghĩa và định lí về trục đối xứng. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho HS làm ?1 - HS thực hành ?1 1. Hai điểm đối xứng qua một A O B điểm : a) Định nghĩa : (sgk) - HS nghe, hiểu - Nói: A’ là điểm đối xứng với A O B điểm A qua điểm O, A là điểm đối xứng với A’ qua O A và A’ đối xứng với nhau => Hai điểm A và A’ là hai qua O điểm đối xứng với nhau qua - Hai điểm gọi là đối xứng điểm O. - HS phát biểu định nghĩa hai nhau qua điểm O nếu O là - Vậy thế nào là hai điểm đối điểm đối xứng với nhau qua trung điểm của đoạn thẳng nối xứng nhau qua O ? điểm O hai điểm đó b) Qui ước : Điểm đối xứng - GV nêu qui ước như sgk - HS ghi bài với điểm O qua điểm O còng là điểm O - Hai hình H và H’ khi nào thì 2. Hai hình đối xứng qua được gọi là hai hình đối xứng - HS nghe để phán đoán một điểm : nhau qua điểm O ? - Cho HS là ?2 - HS làm ?2 A C B - Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O O - Vẽ điểm B’ đối xứng với B - Điểm C’ thuộc đoạn A’B’ B' A' qua O C' - Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng Hai đoạn thẳng AB và A’B’ AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C đối xứng nhau qua điểm O. qua O O gọi là tâm đối xứng - Dùng thước để kiểm nghiệm 2
- - Cho HS xem lại hình 79 : hình có tâm đối xứng. hình bình hành là tâm đối hãy tìm tâm đối xứng của hbh - Tâm đối xứng của hình bình xứng cảu hình bình hành đó ? => đlí hành là giao điểm hai đường - Cho HS làm ?4 chéo - HS làm ?4 - GV kết luận trong thực tế có - HS quan sát hình vẽ và trả hình có tâm đối xứng, có hình lời không có tâm đối xứng - HS nghe, hiểu và ghi kết luận của GV c) Kết luận của GV: - Giáo viên đưa ra định nghĩa và tính chất. - Nói lên được dấu hiệu các trục đối xứng tâm. HĐ3: Hoạt động luyện tập 10’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng được kiến thức để chứng minh các bài toán. Nội dung: Bài 43, 44 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 50 trang 95 SGK Bài 50 trang 95 SGK - Treo bảng phụ vẽ hình 81 Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua - Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình B, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua C' B A A B B A' C C - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét Bài 51 trang 96 SGK Bài 51 trang 96 SGK - Treo bảng phụ vẽ mặt phẳng Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm toạ độ H có toạ độ (3;2). Hãy vẽ điểm K - Gọi HS lên bảng vẽ điểm H - HS lên bảng vẽ điểm H đối xứng với H qua gốc toạ độ và - Cho HS tìm điểm K - HS tìm toạ độ điểm K tìm toạ độ của K 4
- ƯU: NHƯỢC: Ngày soạn: 07/ 09/ 2019 Tuần: 06 Tiết 12 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: - Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm (2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng) - Luyện tập cho học sinh kĩ năng chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình đối xứng qua 1 điểm, xác định tâm của một hình. * Thái độ: có tinh thần tự giác, tích cực, hợp tác 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ. - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài củ 4’ HS 1: Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm O (O AB). Vẽ điểm A' đối xứng với A qua O, điểm B' đối xứng với B qua O rồi chứng minh AB = A'B' và AB // A'B'. HS 2: Hãy phát biểu định nghĩa về: a) Hai điểm đối xứng qua 1 điểm b) Hai hình đối xứng qua 1 điểm 3. Bài mới HĐ 1: Hoạt động khởi động 5’ a) Mục đích của hoạt động: Gợi động cơ cho học sinh học tập. Nội dung: Đặt vấn đề. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 6
- mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O còng thuộc hình H b) Định lí : Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng các hình bình hành đó c) Kết luận của GV: - Gv kết luận lại kiến thức củ. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm 20’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng được kiến thức về hình thang để tính số đo các góc hình thang. Nội dung: Bài 47, 48 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 52 trang 96 SGK Bài 52 trang 96 SGK - Treo bảng phụ ghi đề bài Cho hình bình hành ABCD. - Cho HS đọc đề và phân - HS đọc đề và phân tích Gọi E là điểm đối xứng với D tích đề - Cho hình bình hành ABCD qua A, gọi F là điểm đối xứng - Đề bài cho ta điều gì ? E là điểm đối xứng với D với D qua điểm C. Chứng minh qua A rằng điểm E đối xứng với điểm F là điểm đối xứng với D F qua điểm B qua C E - Đề bài hỏi điều gì ? - Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm F qua - Yêu cầu HS vẽ hình nêu điểm B A B GT-KL - HS vẽ hình ghi GT-KL - Muốn chứng minh điểm - Ta phải chứng minh B là E đối xứng với điểm F trung điểm của EF D C F qua B ta phải chứng minh GT ABCD là hình bình hành điều gì ? - Ta dựa vào định lí đương AD=AE; CD=CM - Ta dựa vào đâu để chứng thẳng đi qua trung điểm của KL Điểm E đối xứng với minh B là trung điểm của cạnh thứ nhất và song song điểm F qua B EF ? với cạnh thứ hai sẽ đi qua trung điểm của cạnh thứ ba Chứng minh - Do AE = AD AB//CD Ta có : AE = AD (gt) - Do đâu ta có điều đó ? - HS lên bảng trình bày AB//CD (ABCD là hình bình Ta có : AE = AD (gt) hành, gt) - Gọi HS lên bảng trình AB//CD (ABCD là hình BF = BE bày lại b.hành) Do đó B là trung điểm của EF BF = BE 8
- HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 8’ a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. Nội dung: Bài tập: bài 36, 38(SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Treo bảng phụ ghi đề Các câu sau đúng hay sai ? - Cho HS đọc đề - HS đọc đề a) Tâm đối xứng của một đường - Yêu cầu HS đứng tại - HS trả lời thẳng là điểm bất kỡ của đường chỗ trả lời a) Đúng vỡ đường thẳng là thẳng đó vô tận b) Trọng tâm của một tam giác là b) Sai vỡ khi lấy đối xứng tâm đối xứng của tam giác đó các đỉnh của tam giác thì c) Hai tam giác đối xứng với nhau không thuộc tam giác qua một điểm thì bằng nhau c) Đúng vỡ khi đỗi xứng Bài tập nâng cao: qua một điểm thì các cạnh Cho hình bình hành ABCD, điểm E của hai tam giác bằng đối xứng với D qua A. điểm F đối nhau nên chu vi bằng nhau xứng với D qua C. - Cho HS khác nhận xét - HS khác nhận xét a) Chứng minh rằng E đối xứng với - GV hoàn chỉnh - HS sửa bài vào vở F qua B. b) Hình bình hành ABCD có thêm đk gì thì E đối xứng với F qua đt DB c) Kết luận của GV: Vận dụng được kiến thức để giải quyết bài tập nâng cao. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 1’ - Xem lại lời giải các bài tập trên, ôn tập lại kiến thức về trục đối xứng, tâm đối xứng - Làm bài tập 56(tr96-SGK) - Làm bài tập 56 (tr96-SGK); 96; 97; 98; 99 (SBT) IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét, đánh giá tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Kí duyệt tuần 06 Ngày 07 tháng 09 năm 2019 Tổ trưởng 10 Huỳnh Văn Giàu