Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật; nắm vững các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông.
2. Kĩ năng: HS biết vẽ hình chữ nhật (theo định nghĩa và theo tính chất đặc trưng của nó), nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung tuyến thuộc cạnh huyền, biết cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.
3. Thái độ: Vận dụng những kiến thức của hình chữ nhật trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Thầy : Thước thẳng, compa, êke; bảng phụ (hình vẽ).
2. Trò : Ôn tập hình thang; dụng cụ: thước thẳng, compa …
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
GV Giới thiệu bài mới:
- Ở các tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu về hình thang, hình thang cân, hình bình hành
- Ở tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về một loại hình vừa có tính chất của hình thang cân vừa có tính chất của hình bình hành. Đó là…
3. Bài mới
File đính kèm:
- giao_an_toan_hinh_hoc_lop_8_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương
- GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A - Hình chữ nhật có phải là Do đó ABCD là hình thang nhật cũng là hình bình hình thang cân không? Vì cân hành, cũng là một hình sao? - HS rút ra nhận xét thang cân. 2. Tính chất : - Hình chữ nhật vừa là hình - HS suy nghĩ, trả lời: thang cân, vừa là hình bình Tính chất hình thang cân : - Hình chữ nhật có tất cả hành . Vậy em có thể cho biết Hai đường chéo bằng nhau. tính chất của hình bình hình chữ nhật có những tính Tính chất hình bình hành hành và hình thang cân chất nào? : - GV chốt lại: Hình chữ nhật + Các cạnh đối bằng nhau. có tất cả các tính chất của + Các góc đối bằng nhau. hình bình hành và hình thang + Hai đường chéo cắt nhau Trong hình chữ nhật, hai cân tại trung điểm mỗi đường đường chéo bằng nhau và - Từ tính chất của hình thang - Hai đường chéo bằng nhau cắt nhau tại trung điểm cân và hình bình hành ta có và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. tính chất đặc trưng của hình của mỗi đường. chữ nhật như thế nào ? - Hs nhắc lại nd t/c. -Y/c hs nhắc lại t/c. 3. Dấu hiệu nhận biết - Đưa ra bảng phụ giới thiệu - HS ghi nhận các dấu hiệu hình chữ nhật : các dấu hiệu nhận biết một tứ vào vở A B giác là hình chữ nhật. - Đây thực chất là các định lí, mỗi định lí có phần GT-KL - HS đọc (nhiều lần) từng D C của nó. Về nhà hãy tự ghi dấu hiệu GT ABCD là hình bình GT-KL và chứng minh các hànhAC = BD dấu hiệu này. Ở đây, ta chứng - HS ghi GT-KL của dấu KL ABCD là hình chữ minh dấu hiệu 4. hiệu 4 nhật - Hãy viết GT-KL của dấu hiệu 4 ? HS suy nghĩ trả lời: ta phải Chứng minh - Muốn chứng minh ABCD chứng minh là hình chữ nhật ta ta phải Aˆ Bˆ Cˆ Dˆ 900 cm gì? - Các cạnh đối song song, Ta có ABCD là hình bình - Giả thiết ABCD là hình bình các góc đối bằng nhau hành Nên AB//CD hành cho ta biết gì? - Kết luận được ABCD là Aˆ Cˆ; Bˆ Dˆ (1) - Giả thiết hai đường chéo AC hình thang cân Ta có AB//CD, AC = BD và BD bằng nhau cho ta biết (gt) Nên ABCD là hình thêm điều gì? - Kết hợp ta suy ra được thang cân - Kết hợp GT, ta có kết luận ABCD có 4 góc bằng nhau Aˆ Bˆ;Cˆ Dˆ (2) gì về tứ giác ABCD ? Từ (1)và(2) - GV chốt lại và ghi phần - HS ghi bài Aˆ Bˆ Cˆ Dˆ 900 chứng minh lên bảng - HS nếu cách kiểm tra Vậy ABCD là hình chữ Cách1 : Kiếm tra nhật AB = CD, AD = BC - Cho hình chữ nhật ABCD Và AC = BD làm thế nào kiểm tra tứ giác Cách 2: ?2 ABCD là hình chữ nhật bằng Kiểm tra GA: Hình Học 8 2
- GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A Ngày soạn: 16/09/2017 Tiết 16, Tuần 8 Tên bài dạy LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật, tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết một tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học : Chứng minh một tứ giác là một hình chữ nhật. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư duy logic, phân tích, tổng hợp. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Thước, êke, compa, bảng phụ. 2. Trò : Học lý thuyết hình chữ nhật, làm bài tập về nhà, thước, êke, compa III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV : Y/c một hs làm bài 60/ 99 HS : Bài 60/99/ sgk C 7 D A B 24 Ta có: BC 2 72 242 BC 2 AB2 AC 2 ( ĐL Py TaGo) BC 2 49 576 625 BC 25 Khi đó: AD= BC : 2= 12,5 ( T/C đường trung tuyến trong tam giác vuông) 3. Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò ND ghi bảng Bài 63 trang 100 SGK - Treo bảng phụ ghi đề - HS quan sát hình vẽ Tìm x trong các hình sau : - Yêu cầu HS phân tích đề - HS phân tích đề A 10 B - Đề bài cho ta điều gì ? - ABCD là hình thang vuông x 13 - Đề bài yêu cầu tìm điều gì ? AB = 10 ; BC = 13 ; CD = 15 - Yêu cầu HS nêu GT-KL 15 D H C - Hướng dẫn kẻ BH CD - Tìm AD GT ABCD là hình thang - Tứ giác ABHD là hình gì ? - HS lên bảng nêu GT-KL Vuông. AB = 10; BC = Vì sao ? - HS vẽ theo hướng dẫn của 13; CD = 15 - Từ đó ta có điều gì ? GV KL Tính AD = ? - Muốn tính AD ta phải tính - ABHD là hình chữ nhật vì GA: Hình Học 8 4
- GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A - Cho HS nhóm khác nhận xét - Đại diện nhóm lên bảng (có 2 cạnh đối ssong và bg - GV hoàn chỉnh bài làm trình bày nhau) - HS nhóm khác nhận xét Ta lại có : EF // AC (cmt) - HS sửa bài vào tập AC BD (gt) => EF BD Mà EH // BD (EH là đường trung bình của ABD) => EF EH=> HEˆF 900 Vậy : Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật (có 1 góc vuông) 4. Củng cố - Treo bảng phụ ghi đề. Chọn 1/ Tứ giác có 3 góc vuông là câu trả lời đúng nhất. - HS đọc đề hình gì ? - Cho HS lên bảng chọn - HS lên bảng chọn câu d) Tất cả đều đúng GV: Tứ giác có 3 góc vuông đúng nhất là hình gì ? 1d 2b 3b a) Hình chữ nhật - HS khác nhận xét b) Hình thang cân - HS sửa bài vào tập c) Hình bình hành d) Tất cả đều đúng 2/ Chọn câu đúng GV: Chọn câu đúng b) Hình thang cân có hai a) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau b) Hình thang cân có hai cạnh đáy bằng nhau c) Hình thang có 1 góc vuông d) Tất cả đều đúng 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Ôn tập lại phàn lý thuyết - Xem lại các bài đã làm đểnắm được cách làm. - BTVN: 64; 66/ sgk - Hướng dẫn bài 64: Tính số đo ADˆH DAˆH = 900 của AHD AHˆD 900 . Tương tự cho các BFC; AGB; ECD. IV. Rút kinh nghiệm * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày / /2017 Ký duyệt T8 Nguyễn Loan Anh GA: Hình Học 8 6