Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm: “Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng”, “khoảng cách giữa hai đường thẳng song song”, “các đường thẳng song song cách đều”; hiểu được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước; nắm vững nội dung hai định lí về các đường thẳng song song cách đều. 

2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ các đường thẳng song song cách đều theo một khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp hai êke; vận dụng các định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. 

3. Thái độ: Biết ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn, giải quyết được những vấn đề thực tế.

II. Chuẩn bị

1. Thầy: Thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bảng phụ. 

2. Trò : Ôn hình bình hành, hình chữ nhật;Thước thẳng, êke, compa. 

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp 

2.  Kiểm tra bài cũ

GV:

doc 6 trang Hải Anh 11/07/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_8_tuan_9_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thanh Phương

  1. GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A - Ta nói h là khoảng cách cũng cách đường thẳng a đường thẳng song song a và b giữa hai đường thẳng song một khoảng bằng h. Định nghĩa: (SGK trang 101) song a và b. - HS nhắc lại định nghĩa - Ta có định nghĩa - Vẽ hình 94 lên bảng - HS đọc đề ?2 2. Tính chất của các đều - Cho HS thực hành ?2 - HS suy nghĩ cá nhân sau một đường thẳng cho trước - Cho HS chia nhóm . Thời đó chia nhóm thảo luận : gian làm bài là 5’ - Đứng tại chỗ phát biểu a A M (I) h h - Gọi HS trả lời cách làm : b H' K' H K (II) h h AH // MK và AH = MK suy A' M' ra AMKH là hình bình hành. Vậy AM // b. M a - Từ đó ta có kết luận gì? Chứng minh tương tự ta có Tính chất: (SGK trang101 => Giới thiệu tính chất ở M’ a’ Nhận xét: (SGK trang 101) sgk. - HS đọc tính chất SGK A A’ p.101 - Treo tranh vẽ hình 95 - HS quan sát hình vẽ 2 2 - Cho HS thực hành tiếp ?3 - HS đọc ?3 ở SGK - Gọi HS làm - Theo tính chất trên, đỉnh A B H C H’ - GV chốt lại vấn đề: nằm trên 2 đường thẳng những điểm nằm trên hai song song với BC, cách BC đường thẳng a và a’ song một khoảng 2cm song với b cách b một - HS đọc nhận xét ở sgk khoảng là h thì có khoảng p.101 cách đến b là h. Ngược lại - Ta có nhận xét ? 4. Củng cố Bài 69 SGK trang 103 - Treo bảng phụ ghi bài 69. - HS đọc đề bài 69 Y/c hs ghép mối ý (1), (2), (1) và (7) (3), (4) với một trong các ý - HS lên bảng ghép từng câu (2) và (5) (5), (6), (7), (8) để được (1) và (7) (3) và (8) một khẳng định đúng (2) và (5) (4) và (6) - Gọi HS ghép từng câu (3) và (8) (4) và (6) - Cho HS nhận xét - HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh cho HS - HS sửa bài vào tập 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Nắm vững nội dung phần lý thuyết. - BTVN: 67; 72/ 102/ sgk - Hướng dẫn bài 68: ! Kẻ AH  d và CK  d . Chứng minh AHB= AKC => CK = AH = 2cm IV. Rút kinh nghiệm * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: GA: Hình Học 8 2
  2. GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A của hình bình hành. Đó là + Các góc đối bằng nhau. B những t/c nào? + Hai đường chéo cắt A nhau tại trung điểm mỗi C đường D - HS suy nghĩ Định lí: - Ngoài những tính chất trên, Trong hình thoi: hình thoi còn có tính chất nào - Thực hiện ?2 : HS trả lời a) Hai đường chéo vuông khác? tại chỗ góc với nhau. - Y/c hs quan sát 2 đường chéo a) Hai đường chéo cắt b) Hai đường chéo là các AC và BD để nêu dự đoán? nhau tại trung điểm của đường phân giác của các mỗi đường. góc của hình thoi. - Đó chính là hai tính chất đặc b) AC  BD trưng của hình thoi, được thể AC là phân giác góc A; Gt ABCD là hình thoi hiện trong định lí dưới đây, và CA là phân giác góc C; BD a) AC  BD ta sẽ chứng minh định lí đó. là phân giác góc B Kl b) AC là pgiác của Aˆ - Y/c hs đọc nd định lí. Bˆ - Hãy tóm tắt GT-KL và chứng HS nhắc lại định lí, ghi BD là pgiác của ˆ minh định lí? bài CA là pgiác của góc C - Từ giả thiết ABCD là hình DB là pgiác của góc Dˆ thoi, có thể rút ra điều gì? - Có các cạnh bằng nhau. Chứng minh (sgk) - Khi đó tam giác ABC là - ABCD là hình thoi nên ta tam giác gì? BO là đường gì? có AB = BC = CD = DA - BO là đường trung tuyến - Từ đó suy ra ABC cân trong tam giác cân từ đó suy ra tại B được điều gì? OA = OC (t/c đchéo hbh) - Tương tự y/c các hs khác cm BO là trung tuyến cũng tương tự cho các t/h còn lại. là đường cao Vậy BD  - Vậy trong một hình thoi thì AC và BD là phân giác góc hai đường chéo vuông góc với B nhau và là các đường phân - Chứng minh tương tự cho giác của các góc của hình thoi. các trường hợp còn lại 3/ Dấu hiệu nhận biết - Để cm moat tứ giác là hình - HS cm tứ giác đó có 4 hình thoi : thoi thì ta có được những cách cạnh bằng nhau. -? 3 cm nào? - HS có hai cạnh kề bằng B - Một hình bình hành thêm đk nhau. A gì là hình thoi? C - Vì sao một hbh có hai cạnh - Nếu hbh ABCD có D kề bằng nhau là hinh thoi? AB = BC mà AB = CD và BC = AD - Gv giới thiệu thêm hai cách  AB=BC=CD=DA GT ABCD là hbh cm hbh là hình thoi. Nên ABCD là hình thoi. AC  BD - Đây thực chất là các định lí, mỗi định lí có phần GT và KL KL ABCD là hình thoi của nó. Về nhà hãy tự ghi GT- GA: Hình Học 8 4
  3. GV Nguyễn Thanh Phương TH-THCS Phong Thạnh A - Xem lại phần lý thuyết và nắm vững. - So sánh t/c của hình chữ nhật và hình thoi. - Ôn lại định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. - BTVN: 75; 76; 77; 78/ 106/sgk. IV. Rút kinh nghiệm * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày / /2017 Ký duyệt T9 Nguyễn Loan Anh GA: Hình Học 8 6