Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

* Kiến thức:- Học sinh nẵm vững định nghĩa, tính chất của hình thoi, hai tính chất đặc trưng của hình thoi (2 đường chéo vuông góc và là các đường phân giác của các góc trong hình thoi), nẵm được 4 dấu hiệu nhận biết hình thoi 

* Kĩ năng:- Học sinh biết cách dựa vào 2 tính chất đặc trưng để vẽ được hình thoi nhận biết được tứ giác là hình thoi qua các dấu hiệu của nó, vận dụng kiến thức của hình thoi trong tính toán.

*Thái độ:  - Có ý thức xây dựng bài, hưởng ứng tích cực.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nghiên cứu đề.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm cách trả lời.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm làm bài.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, thướt thẳng, bảng phụ.

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp

doc 8 trang Hải Anh 12/07/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gi.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. - Cho HS khác nhận xét - GV đánh giá cho điểm c) Kết luận của GV: Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 6’ a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm được định nghĩa, định lí về trục đối xứng. Nội dung: Định nghĩa và định lí về trục đối xứng. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu hs nhắc lại định - Hs suy nghĩ và trả 1/ Định nghĩa : nghĩa hình thoi là gì ? lời. * Hình thoi còng là một hình bình hành. - Yêu cầu hs nhắc lại tính - Hs suy nghĩ và trả 2/ Tính chất : chất lời. + Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành - Yêu cầu hs nhắc lại dấu - Hs suy nghĩ và trả + Định lí: ( SGK) hiệu nhận biết hình thoi là lời. 3. Dấu hiệu nhận biết hình thoi : gì? (SGK trang 105) c) Kết luận của GV: - Giáo viên đưa ra định nghĩa và tính chất. HĐ3: Hoạt động luyện tập 15’ a) Mục đích của hoạt động: Áp dụng được kiến thức để chứng minh các bài toán. Nội dung: Bài 43, 44 (SGK) b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 74 trang 106 SGK - HS đọc đề bài Bài 74 trang 106 SGK - Treo bảng phụ ghi đề bài - HS lên bảng chọn 1/ Hai đường chéo của một hình - HS lên bảng chọn 1) b 2) d thoi bằng 8cm và 10 cm . Cạnh - Cả lớp cùng làm bài - HS khác nhận xét của hình thoi bằng giỏ trị nào - Cho HS khác nhận xét - HS sửa bài vào vở trong các giỏ trị sau : - GV hoàn chỉnh bài làm a) 6cm b) 41 cm c) 164 cm d) 9 cm 2/ Hình thoi có cạnh bằng 4cm , một đường chéo bằng 6cm, tính Bài 75 trang 106 SGK - HS đọc đề bài đường chéo còn lại - Cho HS đọc đề bài - HS ghi GT - KL a) 6cm b) 5cm - Cho HS phân tích đề ? c) 8 cm d) 10 cm - Cho HS lên bảng vẽ hình , - Ta cần chứng minh GHIK Bài 75 trang 106 SGK 2
  2. Ta lại có HE//BD (HE là đường trung bình của ABD BD  AC(đường chéo hình thoi) EF//AC(cmt) Nên : EF  HE => H Eˆ F = 900 - Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật( có 1 góc vuông) Bài tập nâng cao: Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm 2 đường chéo. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là chân đường vuông gocs kẻ từ O đến AB, CD, DA. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật. c) Kết luận của GV: Vận dụng được kiến thức để hoàn thành bài tập. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 138, 139, 140 (SBT) - Chuẩn bị bài mới : Hình vuông IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét và đánh giá tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Ngày soạn: 28/ 09/ 2019 Tuần: 09 Tiết 18 HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức:- HS nắm được định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi * Kĩ năng: - HS biết cách vẽ 1 hình vuông, biết chứng minh 1 tứ giác là hình vuông 4
  3. - Gv hoàn thành bài tập. - Đặt vấn đề vào bài mới. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: 20’ a) Mục đích của hoạt động: HS biết được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông. Nội dung: Phương pháp và ví dụ. b) Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV vẽ hình vuông ABCD - HS quan sát hình vẽ, trả 1) Định nghĩa : lên bảng và hỏi: lời (SGK trang 107) - Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? A B - Yêu cầu HS nên định - HS nêu định nghĩa hình nghĩa hình vuông. vuông - GV chốt lại, nêu định - Nhắc lại định nghĩa, vẽ nghĩa và ghi bảng hình và ghi bài vào vở D C GV hỏi: Tứ giác ABCD là hình vuông - Định nghĩa hình chữ nhật HS trả lời: A = B = C = D = 900 và AB = và hình vuông giống nhau - Giống : có bốn góc vuông BC = CD = DA. và khác nhau ở điểm nào? Khác : ở hình vuông có * Hình vuông là hình chữ nhật - Định nghĩa hình thoi và thêm đk bốn cạnh bằng có bốn cạnh bằng nhau. hình vuông giống và khác nhau * Hình vuông là hình thoi có bốn nhau ở điểm nào? - Giống : bốn cạnh bằng góc vuông. - GV chốt lại và ghi bảng nhau Hình vuông vừa là hình chữ các định nghĩa khác của Khác : ở hvuông có thêm nhật, vừa là hình thoi. hình vuông đk có bốn góc vuông. - HS nhắc lại và ghi vào vở. Như vậy hình vuông có - HS suy nghĩ trả lời: có tất 2) Tính chất : những tính chất gì? cả những tính chất của hình - Hình vuông có tất cả các tính chữ nhật và hình thoi chất của hình chữ nhật và hình - Hãy kể ra các tính chất - HS kể các tính chất từ thoi của hình vuông? hình chữ nhật và hình thoi - Hai đường chéo của hình - Từ đó em có thể nhận ra vuông thì bằng nhau và vuông tính chất đặc trưng của - HS kết hợp tính chất về góc với nhau tại trung điểm của đường chéo hình vuông là đường chéo của hai hình mỗi đường. Mỗi đường chéo là gì không? chữ nhật và hình thoi để suy một đường phân giác của các góc - GV chốt lại, ghi bảng tỡnh ra đối. chất hình vuông. - HS nhắc lại và ghi bài 3) Dấu hiệu nhận biết : - Đưa ra bảng phụ giới thiệu - HS ghi nhận các dấu hiệu (SGKtrang 107) Nhận xét: Một 6
  4. - hs treo bảng phụ. - hs ghi chép. Bài tập 81 (tr108-SGK) ( GV treo bảng phụ hình - gọi hs đứng lên - hs đứng lên trả 106 lên bảng, HS suy nghĩ trả lời) trả lời. lời Xét tứ giác AEDF có Eµ Fµ Aµ 900 AEDF là hình chữ nhật (1) Mặt khác AD là phân giác của E· AF AEDF là hình thoi (2) Từ 1,2 AEDF là hình vuông Bài tập nâng cao: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AD. Gọi M, N theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ D đến AB, AC. Chứng minh tứ giác AMDN là hình vuông. c) Kết luận của GV: Vận dụng được kiến thức để giải quyết bài tập nâng cao. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 2’ - Học theo SGK , chú ý các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông - Làm các bài tập 79, 80, 82 (tr108-SBT) HD 79: Sử dụng định lí Pitago trong tam giác vuông IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét, đánh giá tiết học. V. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU: NHƯỢC: Kí duyệt tuần 09 Ngày 30 tháng 09 năm 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 8