Giáo án Khoa học 4 - Bài 29: Tiết kiệm nước
Khoa học (29) TIẾT KIỆM NƯỚC
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Giải thích được lý do phải tiết kiệm nước
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
II.Chuẩn bị:
- Hình trang 60, 61/SGK.
- Giấy đủ cho các nhóm, bút màu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 4 - Bài 29: Tiết kiệm nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_4_bai_29_tiet_kiem_nuoc.doc
Nội dung text: Giáo án Khoa học 4 - Bài 29: Tiết kiệm nước
- nước rất to (thể hiện dùng nước phung phí) tương phản với cảnh người ngồi đợi hứng nước mà nước không chảy + Hình 8: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ thế mà có nước cho người khác dùng + Học sinh khác bổ sung, nhận xét - Giáo viên nhận xét, kết luận: SGV/ 118 + ở nhà, nơi trường học em đã biết tiết kiệm nước - Học sinh trả lời chưa? Em đã tiết kiệm nước như thế nào? Vì sao em phải tiết kiệm nước? Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước Mục tiêu: - Bản thân học sinh cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền cổ động người khác cùng tiết kiệm nước * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm + Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước + Thảo luận đê tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước + Phân công một số nhóm vẽ tranh hoặc viết từng phần của bức tranh * Bước 2: Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận * Bước 3: Trình bày và đánh giá - Học sinh thảo luận - Gọi học sinh mang sản phẩm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung, nhận xét - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét - Tuyên dương Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài sau: “Làm thế nào để biết có không khí?” SGK/ 62, 63
- - Học sinh có thể làm các thí nghiệm khác đê chứng minh điều trên Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật Mục tiêu: - Học sinh phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả - 2 em đọc trong những chỗ rỗng của các vật * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Học sinh thảo luận nhóm 4 - Gọi học sinh đọc các mục 2, 3/63 SGK - Làm thí nghiệm như hình vẽ / 63 * Bước 2: Nhóm thí nghiệm - Quan sát những hiện tượng khi thí - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý nghiệm + Các em hãy quan sát và cho biết: trong chai rỗng này không chứa vật gì? + Trong những chỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển không chứa gì? * Bước 3: Trình bày: - Đại diện lên trình bày - Gọi học sinh lên trình bày và giải thích: + Tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm đó? - Nhóm khác bổ sung, nhận xét - 2 em nhắc lại - Giáo viên nhận xét và kết luận: Chung quanh mọi vật và mọi chỗ trỗng bên trong vật đều có không khí Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí Mục tiêu - Phát biểu định nghĩa về khí quyển - Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ chung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận với những - Học sinh thảo luận nhóm 2 câu hỏi sau: + Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? - Học sinh trả lời ( gọi là khí quyển) + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở chung quanh - Học sinh trả lời ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật? Dặn dò: - Học bài ở nhà - Nghiên cứu trước bài: “Không khí có những tính chất gì?” SGK/ 64, 65