Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tuần 1 đến 14 - Năm học 2019-2020

. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

- Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 4 - 5 SGK (SGK)

- Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm) gồm 5 – 7 hình bố, mẹ; 5 – 7 hình em bé có đặc điểm giống bố mẹ; một tờ phiếu to để dán ảnh có kẻ sẵn bảng:

doc 36 trang Hải Anh 19/07/2023 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tuần 1 đến 14 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_5_tuan_1_den_14_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tuần 1 đến 14 - Năm học 2019-2020

  1. hoàn thành phiếu về tác hại của thuốc lá; Nhóm 3, 4 làm phiếu về tác hại của rượu bia; Nhóm 5, 6 làm phiếu về tác hại của ma túy. + Kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác hại của thuốc lá hoặc rượu bia hoặc ma túy. - Gọi nhóm 1, 3, 5 dán phiếu lên - Các nhóm 1, 3, 5 trình bày kết quả bảng. GV ghi nhanh vào phiếu để có thảo luận trước lớp, các nhóm khác theo những thông tin hoàn chỉnh về tác hại dõi và bổ sung ý kiến. của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Mắc bệnh ung thư phổi, các bệnh về - Hít phải khói thuốc lá cũng dẫn đến đường hô hấp, tim mạch bị các bệnh như người hút thuốc lá. - Hơi thở hôi, răng vàng, da xỉn, môi - Trẻ em bắt chước và dễ trở thành thâm. nghiện thuốc lá. - Mất thời gian, tốn tiền. TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Dễ mắc các bệnh: viêm và chảy máu - Dễ bị gây lộn. thực quản, dạ dày, ruột, viêm gan, ung - Dễ mắc tai nạn giao thông khi va thư gan, rối loạn tim mạch, ung thư lưỡi, chạm với người say rượu. miệng, họng. - Tốn tiền. - Suy giảm trí nhớ. - Mất thời gian, tốn tiền. - Người say rượu bia thường bê tha, quần áo xộc xệch, đi loạng choạng, ói mửa, dễ bị tai nạn; không làm chủ được bản thân. TÁC HẠI CỦA MA TÚY Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Sử dụng ma túy dễ mắc nghiện, khó - Tốn tiền, kinh tế gia đình suy sụp. cai. - Sức khỏe giảm sút. - Con cái, người thân không được - Thân thể gầy guộc, mất khả năng lao chăm sóc. động - Tội phạm gia tăng. - Tốn tiền, mất thời gian. - Trật tự xã hội bị ảnh hưởng. - Không làm chủ được bản thân: dễ ăn - Luôn sống trong lo âu, sợ hãi. cắp, giết người.
  2. - Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện. * Thái độ: Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: “Không!” với các chất gây nghiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - Hình minh họa trang 22, 23 SGK. - Phiếu ghi các tình huống. - Phiếu ghi các tình huống. - Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện. - Cây ảnh to, phần thưởng (nếu có), cốc, chai, bao thuốc lá, gói giấy nhỏ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi. + Nhận xét, cho điểm HS. - Kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh, - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc của các thành viên. lá, ma túy. - Giới thiệu bài: - Lắng nghe. + Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành “Nói không đối với các chất gây nghiện”. Hoạt động 1 TRÒ CHƠI: HÁI HOA DÂN CHỦ Cách tiến hành: Nghe GV hướng dẫn. - GV viết các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy vào từng mảnh giấy cài lên cây. + Chia lớp theo tổ. + Mỗi tổ cử một đại diện làm ban giám khảo. + Lần lượt từng thành viên của tổ bốc thăm các câu hỏi, có sự hội ý. Sau đó trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được cộng 4 điểm, sai trừ 2 điểm. - Tổ chức cho HS chơi. - Tổng kết cuộc thi. - Nhận xét, khen ngợi HS đã nắm vững những tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia. Hoạt động 2 TRÒ CHƠI: CHIẾC GHẾ NGUY HIỂM - Hỏi: Nghe tên trò chơi, em hình + Đây là một cái ghế rất nguy hiểm, dung ra điều gì? đụng vào sẽ bị chết.
  3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, sưu tầm vỏ bao, lọ các loại thuốc.  TuÇn: M«n: khoa häc (TiÕt: ) Bµi 11: dïng thuèc an toµn I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kiến thức: Hiểu được chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết. * Kĩ năng: - Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và mua thuốc. - Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. * Thái độ: Có ý thức sử dụng thuốc an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Những vỉ thuốc thường gặp: Ampixilin, Pênixilin, - Phiếu ghi sẵn từng câu hỏi và câu trả lời tách rời cho hoạt động 2. - Các tấm thẻ ghi: Uống vitamin Tiêm vitamin Ăn thức ăn chứa nhiều vitamin Tiêm canxi Uống canxi và vitamin Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa canxi và vitaminD - Giấy khổ to, bút dạ. - HS sưu tầm các vỏ hộp, lọ thuốc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - Kiểm tra bài cũ: - 4 HS lên bảng lần lượt trả lời các + Nêu tác hại của thuốc lá. câu hỏi. + Nêu tác hại của rượu, bia. + Nêu tác hại của ma túy. + Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ xử lí như thế nào? + Nhận xét, cho điểm HS. - Giới thiệu bài: Thuốc là sản phẩm - Lắng nghe.
  4. Hoạt động 3 TRÒ CHƠI: “AI NHANH, AI ĐÚNG ?” - GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi như sau: + Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát + Hoạt động trong nhóm. giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm. + Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu hỏi Phiếu đúng: trong SGK, sau đó sắp xếp các thẻ chữ 1. Để cung cấp vitamin cho cơ thể ở câu 2 theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3. cần: + Yêu cầu nhóm nhanh nhất dán 1c. Ăn thức ăn chứa nhiều vitamin. phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận 2a. Uống vitamin. xét, bổ sung. 3b. Tiêm vitamin. VD: + Tại sao bạn lại cho rằng ăn 2. Để phòng bệnh còi xương cho trẻ thức ăn chứa nhiều vitamin là cách tốt cần: nhất để cung cấp vitamin cho cơ thể? 1c. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có + Tại sao bạn lại cho rằng uống chứa canxi và vitaminD. vitamin thì tốt hơn tiêm? 2b. Uống canxi và vitaminD. 3a. Tiêm canxi. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp, tích cực học tập. - Dặn HS về nhà học thuộc và ghi lại mục Bạn cần biết vào vở, tìm hiểu về bệnh sốt rét.  M«n: khoa häc (TiÕt: ) Bµi 12: phßng bÖnh sèt rÐt I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kiến thức: Biết được những việc nên làm để phòng bệnh sốt rét. * Kĩ năng: - Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh sốt rét. - Nêu được tác nhân gây bệnh, đường lây truyền và cách phòng bệnh sốt rét. * Thái độ: Có ý thức bảo vệ mình và những người trong gia đình phòng bệnh sốt rét. Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện ngăn chặn và tiêu diệt muỗi để phòng tránh sốt rét. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trang 26, 27 SGK. - Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
  5. theo hướng dẫn. + Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh + Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi họa trang 27 SGK, thảo luận và trả lời nhóm chỉ trả lời về 1 hình. Các nhóm có các câu hỏi sau: ý kiến khác bổ sung. 1. Mọi người trong hình đang làm gì? 1. Hình 3: Một người đang phun Làm như vậy có tác dụng gì? thuốc trừ muỗi, phun thuốc trừ muỗi để tiêu diệt muỗi, phòng bệnh sốt rét. - Hình 4: Mọi người đang quét vệ sinh, khơi thông cống rãnh. Đây là những nơi muỗi thường ẩn nấp, sinh sản. Không có chỗ ẩn nấp, muỗi sẽ chết. - Hình 5: Mọi người đang tẩm màn bằng chất phòng muỗi. làm như vậy để muỗi không chui được vào màn để đốt người, tránh muỗi mang kí sinh trùng từ người bệnh sang người lành. 2. Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh 2. Để phòng bệnh sốt rét, chúng ta sốt rét cho mình và cho người thân cũng cần: như mọi người xung quanh? - Mắc màn khi đi ngủ. - Phun thuốc diệt muỗi. - Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh. - Chôn kín rác thải. - Dọn sạch những nơi có nước đọng, vũng lầy. - Thả cá cờ vào chum, vại, bể nước. - Mặc quần áo dài tay vào buổi tối. - Uống thuốc phòng bệnh. - Cho HS quan sát hình vẽ muỗi a-nô- phen và hỏi: + Nêu những đặc điểm của muỗi a- + Muỗi a-nô-phen to, vòi dài, chân nô-phen? dài, khi đốt đầu chúc xuống còn bụng chổng ngược lên. + Muỗi a-nô-phen sống ở đâu? + Muỗi a-nô-phen sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm. Muỗi a-nô-phen thường đẻ trứng ở cống rãnh, những nơi nước đọng, ao tù hay ngay trong mảnh bát, chum vại, có chứa nước. + Vì sao chúng ta phải diệt muỗi? + Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. Nó hút máu có kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang cho người lành. Muỗi sinh sản rất nhanh. Hoạt động 3 CUỘC THI: TUYÊN TRUYỀN PHÒNG, CHỐNG BỆNH SỐT RÉT
  6. LÂY TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT - GV tổ chức cho HS hoạt động theo - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo cặp để làm bài tập thực hành trang 28 luận, cùng hoàn thành phiếu học tập. SGK. + Gọi HS đọc các thông tin (đọc lời của mẹ cháu bé; đọc lời bác sĩ, đọc thông tin về bệnh). + Yêu cầu 3 HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để chọn các câu trả lời đúng cho phiếu. + Gọi HS báo cáo kết quả thực hành. Đáp án. 1 – b; 2 – b; 3 – a; 4 – b; 5 – b. - Nhận xét kết quả thực hành của HS. - Gọi HS đọc lại thông tin trang 28. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - GV nêu các câu hỏi và yêu cầu HS - Tiếp nối nhau trả lời. suy nghĩ trả lời. 1. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết 1. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là là gì? một loại vi rút. 2. Bệnh sốt xuất huyết được lây 2. Muỗi vằn hút máu người bệnh truyền như thế nào? trong đó có chứa vi rút gây bệnh sốt xuất huyết sau đó lại hút máu người lành, truyền vi rút gây bệnh sang cho người lành. 3. Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như 3. Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến thế nào? ngắn, trường hợp nặng có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em. Hoạt động 2 NHỮNG VIỆC NÊN LÀM ĐỂ PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để - Hoạt động trong nhóm theo hướng trao đổi, thảo luận tìm và nêu những dẫn của GV và ghi các việc nhóm tìm việc nên làm và không nên làm để được các phiếu. phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết. Ví dụ về các việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết; + Khi đã mắc bệnh sốt xuất huyết; • Đi đến cơ sở y tế gần nhất. • Uống thuốc, nghỉ ngơi theo yêu cầu của bác sĩ hoặc cán bộ y tế. • Nằm trong màn cả ngày và đêm để tránh lây bệnh sang người khác. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu + Cách phòng bệnh sốt xuất huyết: lên bảng yêu cầu các nhóm khác bổ • Quét dọn, làm vệ sinh sạch sẽ
  7. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các + Bệnh sốt xuất huyết do tác nhân nào câu hỏi. gây nên? + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? + Nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết. + Nhận xét, cho điểm từng HS. - Giới thiệu bài: Bệnh viêm não rất - Lắng nghe. nguy hiểm. Nó không chỉ có khả năng tử vong mà còn có thể để lại di chứng lâu dài. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về bệnh viêm não: Tác nhân gây bệnh, sự nguy hiểm, con đường lây truyền và cách phòng bệnh viêm não. Hoạt động 1 TÁC NHÂN GÂY BỆNH, CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN VÀ SỰ NGUY HIỂM CỦA BỆNH VIÊM NÃO - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm có 6 “Ai nhanh, ai đúng?” trang 30 SGK. HS cùng trao đổi, thảo luận để tìm câu + GV chia nhóm HS, phát cho mỗi trả lời tương ứng với từng câu hỏi. nhóm 1 lá cờ. + GV hướng dẫn cách chơi: Các bạn trong nhóm cùng nhau đọc các câu hỏi và câu trả lời sau đó ghép đôi câu hỏi với câu trả lời tương ứng và ghi kết quả vào 1 tờ giấy. Nhóm nào xong thì phất cờ và mang nộp đáp án cho cô. Nhóm thắng cuộc là nhóm nhanh và đúng nhất. - GV cho các nhóm lên bảng ghi đáp - Các nhóm lên ghi theo đúng thứ tự án của mình. làm xong 1, 2, 3, - GV đọc đáp án của các nhóm, đồng - HS cả lớp cùng trao đổi và thống thời cho HS chọn đáp án đúng nhất. nhất đáp án đúng: 1.c 3.b 2.d 4.a - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc, - HS trả lời theo tinh thần xung sau đó yêu cầu HS trả lời theo ghi nhớ phong.