Giáo án Kỹ thuật Lớp 5 - Bài 21 đến 26

Kĩ thuật: (bài 25):                       Lắp xe chở hàng          (3 tiết)                         

 

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

-  Chọn đủ, đúng các chi tiết để lắp xe chở hàng.

            -  Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình .

            -  Rèn luyện tính cẩn thận, đảm bảo an toàn khi thực hành.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng chi tiết và dụng cụ

            - Mẫu xe chở hàng đã lắp hoàn chỉnh.      

            - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.      

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

Tiết 1:

Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS
doc 14 trang Hải Anh 22/07/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kỹ thuật Lớp 5 - Bài 21 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ky_thuat_lop_5_bai_21_den_26.doc

Nội dung text: Giáo án Kỹ thuật Lớp 5 - Bài 21 đến 26

  1. Giáo án Kỹ thuật 5 / Tuần 23 / Tiết 1 - GV ghi bảng: Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin + Quan sát hình 2, cho biết để lắp giá đỡ trục bánh xe - HS quan sát và trả lời và sàn ca bin, ta cần những chi tiết nào? - GV thao tác: Lắp 2 thanh chữ U dài vào hàng lỗ thứ - HS theo dõi và trả lời các câu hỏi hai và thứ sáu của tấm lớn. (Giá đỡ trục bánh xe). Lắp gợi ý dẫn tiếp của GV. 2 thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài vào tấm chữ L. (Lắp sàn ca bin). Nối sàn ca bin với thùng xe. * Khi lắp, vị trí ốc, vít ở mặt nào của mô hình? - Vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái + Quan sát hình 3, nêu cách lắp ca bin? - HS nêu. + Gọi 1 HS khá (giỏi) lên lắp (vừa lắp vừa nói) - 2 HS (1 HS nói, 1 HS lắp) + Quan sát hình 4, cho biết phải làm gì tiếp theo? - Lắp mui xe và thành bên xe. + Nêu cách lắp mui xe và thành xe. - HS nhìn SGK nêu. * Mối lắp có 3 chi tiết ta dùng bộ vít nào? - Bộ vít dài. - GV thao tác: Lắp 3 thanh thẳng 11 lỗ vào 2 thanh - HS quan sát chữ U dài làm mui xe. Lắp mui xe vào tấm 25 lỗ và 4 thanh thẳng 5 lỗ. + Tiếp theo ta lắp bộ phận nào? - Lắp thành sau xe và trục bánh xe - GV ghi bảng. + Quan sát hình 5, 6 hãy nêu cách lắp thành sau xe và - HS nêu trục bánh xe. + 2 HS lên bảng thực hiện - 1 HS lắp thành sau xe, 1 HS lắp trục bánh xe. * Để có được chiếc xe chở hàng , ta làm thế nào? - Lắp ráp các bộ phận thành xe chở hàng. - GV ghi bảng: Lắp ráp xe chở hàng. + 1 HS nêu thứ tự các thao tác lắp ráp các bộ phận - HS nhìn SGK nêu thành xe chở hàng. * Giáo dục HS: Về ATGT khi đi đường. + Gọi HS nêu các bước tháo rời - Bộ phận, chi tiết nào lắp sau tháo - GV thực hiện tháo rời xe chở hàng và cất gọn gàng rời trước và cất vào hộp ngay ngắn. vào hộp. - HS nhắc lại - Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe chở hàng. * Lưu ý an toàn và gọn gàng khi thực hành.  HS thực hành nháp. - HS thực hành theo nhóm đôi. - HS thực hành + Chọn chi tiết để lắp mui xe và thành bên xe. - GV chọn 1 số sản phẩm của HS để nhận xét, nhắc - HS nhận xét nhở, tuyên dương. - Yêu cầu HS tháo rời bộ phận vừa lắp và cất vào - HS tháo rời bộ phận mới lắp. trong hộp. II. Nhận xét, dặn dò: - HS nghe, ghi nhớ. - Tiết 2 của là tiết thực hành lắp các bộ phận Các em sẽ lắp hoàn chỉnh cái đu trong tiết học nên về nhà nhớ xem lại quy trình và tự thực hành. - Nhận xét tiết học.
  2. Giáo án Kỹ thuật 5 / Tuần 23 / Tiết 3 - Chuẩn bị bài sau: Lắp xe cần cẩu. Kĩ thuật: (bài 26): Lắp xe cần cẩu (2 tiết) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Chọn đủ, đúng các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng chi tiết và dụng cụ - Mẫu xe chở hàng đã lắp hoàn chỉnh. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Tiết 1: Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian I. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nội dung bài học và mục đích - HS nghe yêu cầu tiết học. Bài học mới: Lắp xe cần cẩu - 1HS nhắc lại 2. HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu vật mẫu: Xe cần cẩu - HS quan sát + Trong cuộc sống hằng ngày, các em đã thấy xe cần - HS trả lời cẩu này ở đâu? + Người ta sử dụng xe cần cẩu để làm gì? - HS trả lời * GV chốt ý : Xe cần cẩu là phương tiện dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng. + Quan sát xe cần cẩu, em hãy cho biết xe cần cẩu - 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; gồm có những bộ phận nào? ròng rọc; dây tời; trục bánh xe. + Nêu các quy trình lắp xe cần cẩu. - HS nhìn SGK trang 77 để nêu 3. HĐ 2: GV thao tác mẫu 1/ GV đính bảng chi tiết và dụng cụ. - HS đọc bảng chi tiết và dụng cụ. - GV chọn chi tiết và dụng cụ để lên bàn. + Sau khi chọn đủ các chi tiết và dụng cụ, chúng ta sẽ tiến hành lắp xe chở hàng đúng theo quy trình. + Gọi HS nhắc lại quy trình. - HS nhắc lại - GV ghi bảng bước 1: Lắp từng bộ phận
  3. Giáo án Kỹ thuật 5 / Tuần 23 / Tiết 5 2/ Tổ chức thực hành: + HS để bộ đồ dùng lên bàn - HS kiểm tra đồ dùng + GV yêu cầu HS đọc bảng vật liệu và dụng cụ - HS - HS chọn chi tiết và dụng cụ. chọn các chi tiết , dụng cụ. * GV nêu yêu cầu thực hành: Thời gian thực hành lắp xe cần cẩu trong khoảng 20 phút. HS thực hành theo nhóm đôi; mỗi em lắp 1 xe cần cẩu. * HS thực hành - HS thực hành * Trưng bày sản phẩm: HS trưng bày theo tổ - HS trưng bày theo yêu cầu của GV * GV nêu tiêu chuẩn nhận xét + HS nhận xét - HS nhận xét + GV nhận xét, tuyên dương + HS tháo rời sản phẩm và cất vào hộp - HS thao tác. II. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Kĩ thuật: (bài 19): THỨC ĂN NUÔI GÀ (2 tiết) I- MỤC TIÊU : Giúp HS: - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ SGK phóng to một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp ). - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Tiết 1: Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian I. Bài cũ : + Hãy cho biết mục đích của việc chọn gà để nuôi ? - Nâng cao năng xuất chăn nuôi. + Nêu đặc điểm khi chọn gà để nuôi lấy trứng ? - Con mái chân nhỏ, mỏ quắp, mắt sáng, lông mượt, hông nở, mông xệ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nội dung bài học và mục đích - HS nghe yêu cầu tiết học. Bài học mới: Thức ăn nuôi gà 2. HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà - GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 (SGK) - HS đọc mục 1 SGK + Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh - Nước, không khí, ánh sáng và các trưởng và phát triển ? chất dinh dưỡng + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động - Từ nhiều loại thức ăn khác nhau vật được lấy từ đâu ? + Hãy nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà. - Tạo xương, thịt, trứng của gà (GV giới thiệu 1 số loại thức ăn như SGK) - GV kết luận: Thức ăn có tác dụng quyết định - HS nghe năng suất chăn nuôi gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các thức ăn thích hợp nhằm cung cấp năng
  4. Giáo án Kỹ thuật 5 / Tuần 23 / Tiết 7 3. HĐ 2 : Đánh giá kết quả học tập. - HS đọc + Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà? - Giúp gà có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết để gà mạnh khoẻ, chóng lớn, đẻ nhiều + Vì sao cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khoẻ - HS trả lời mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều? - GV cho HS củng cố kiến thức bằng trò chơi thi nối - HS tham gia trò chơi tiếp: 1 HS nêu câu hỏi sau đó chỉ định 1 HS trả lời (câu hỏi cần ngắn gọn). Cho nhiều HS bổ sung. VD: * Kể tên 5 nhóm thức ăn của gà? * Kể tên nhóm thức ăn cung cấp chất đạm? . GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. III- Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm và cá nhân HS. Kĩ thuật: (bài 21 ): NUÔI DƯỠNG GÀ (1 tiết) I- MỤC TIÊU : Giúp HS: - Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, uống. - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Tiết 1: Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian I. Bài cũ : + Kể tên 5 nhóm thức ăn của gà - 1HS trả lời + Vì sao cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khoẻ - 1HS trả lời mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều? - GV nhận xét và chuyển ý bài mới II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nội dung bài học và mục đích - HS nghe yêu cầu tiết học. Bài học mới: Nuôi dưỡng gà 2. HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa, mục đích của việc nuôi dưỡng gà - GV nêu khái niệm : Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng. + GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK). - HS đọc + Gà được nuôi dưỡng hợp lí có ích lợi gì? - Gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ nhiều + Gà thường xuyên ăn uống thiếu chất hoặc đói sẽ - Gà sẽ bị còi cọc, yếu ớt, dễ bị bệnh như thế nào? và đẻ ít. + Hai công việc chủ yếu của nuôi dưỡng gà là gì? - Cho gà ăn và cho gà uống.
  5. Giáo án Kỹ thuật 5 / Tuần 23 / Tiết 9 mau lớn và khoẻ mạnh. * Cho gà ăn và cho gà uống là hai công việc chủ yếu của nuôi dưỡng. * Gà được nuôi dưỡng quá đầy đủ sẽ sinh bệnh tật và sinh sản kém. * Thời kì gà đẻ trứng cần cung cấp nhiều thức ăn có chất bột đường. * Thời kì gà con phải cho ăn liên tục suốt ngày đêm. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. III. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Chăm sóc gà”. Kĩ thuật: (bài 22 ): CHĂM SÓC GÀ (1 tiết) I- MỤC TIÊU : Giúp HS: - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà . - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Tiết 1: Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian I. Bài cũ : + Thời kì gà con cho ăn thế nào? - 1HS trả lời + Vì sao phải thường xuyên cung cấp đầy đủ nước - 1HS trả lời sạch cho gà? - GV nhận xét và chuyển ý bài mới II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nội dung bài học và mục đích - HS nghe yêu cầu tiết học. Bài học mới: Chăm sóc gà 2. HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụngcủa việc chăm sóc gà. - GV nêu khái niệm : Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta còn cần làm 1 số công việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa để giúp gà khoẻ mạnh. Tất cả công việc đó gọi là
  6. Giáo án Kỹ thuật 5 / Tuần 23 / Tiết 11 gà? + Nêu cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà? - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. III. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Lắp xe chở hàng” và kiểm tra đầy đủ bộ lắp ghép. Kĩ thuật: (Bài 1) ĐÍNH KHUY HAI LỖ (2 tiết) A. Mục tiêu: - Học sinh biết cách đính khuy hai lỗ - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. B. Chuẩn bị: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Bộ đồ dùng dạy học của giáo viên. - Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau và có kích cỡ khác nhau. - HS chuẩn bị như SGK. C. Hoạt động dạy học: Tiết 1 Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian I/ Bài Mới:  Giới thiệu bài : - GV giới thiệu chương, bài học mới và nêu mục đích bài - HS nghe học.- Ghi bảng: Đính khuy hai lỗ. - HS nhắc lại .1- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: * GV cho HS quan sát mẫu khuy hai lỗ và hình 1a (SGK) - HS quan sát hình mẫu và trả
  7. Giáo án Kỹ thuật 5 / Tuần 23 / Tiết 13 - GV theo dõi, nhận xét 1 vài sản phẩm - Dặn dò Tiết 2 I. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ thực hành. - HS kiểm tra lẫn nhau I. Bài mới: GV giới thiệu nội dung học tiết 2 - Ghi bảng: - HS nghe 1/ Chuẩn bị thực hành + Gọi HS nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ - HS nhắc lại quy trình + HS nêu các thao tác đính khuy vào điểm vạch dấu. - HS nêu lại các thao tác * GV thao tác lại bộ phận khó do HS yêu cầu (nếu có) + GV nhắc lại 1 số lưu ý khi thực hành: độ dài của chỉ; lên, xuống kim; quấn chỉ chân khuy an toàn khi làm. 2/ Tổ chức thực hành: * GV nêu yêu cầu thực hành: Thời gian thực hành đính - HS nghe khuy trong khoảng 20 phút. HS thực hành theo nhóm đôi; mỗi em đính 1 khuy. Có thể sáng tạo như vẽ trang trí thêm cho đẹp. * HS thực hành - HS thực hành theo nhóm * Trưng bày sản phẩm: HS trưng bày theo tổ - HS trưng bày * GV nêu tiêu chuẩn nhận xét + HS nhận xét - HS nhận xét + GV nhận xét, tuyên dương + HS cất bộ thêu II. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau