Giáo án Lịch sử 5 - Tuần 20 - Trần Tài

MÔN : LỊCH SỬ      

Tiết   : ..........                          CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950

 

I- MỤC TIÊU : 

Sau bài học HS nêu được :

- Lý do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.

- Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.

- Ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.

- Nêu sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :  

- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - Bản đồ hành chính.

- Các hình minh họa trong SGK.

- Một số chấm tròn làm bằng bìa màu đỏ, đen (đủ dùng). 

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 

doc 15 trang Hải Anh 20/07/2023 2320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 5 - Tuần 20 - Trần Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_5_tuan_20_tran_tai.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử 5 - Tuần 20 - Trần Tài

  1. Giáo án Lịch sử 5 /Bài 20 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu / Ngày soạn 17/02/2008 + Phát triển tinh thần yêu nước. + Đẩy mạnh thi đua. + Chia ruộng đất cho nông dân. - GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp. - HS nêu, các HS khác bổ sung. Hoạt động 2 SỰ LỚN MẠNH CỦA HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, thảo luận để tìm - Mỗi nhóm gồm 4 - 6 HS cùng thảo luận hiểu các vấn đề sau : + Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau + Sự lớn mạnh của hậu phương : chiến dịch biên giới trên các mặt : kinh tế, văn hóa Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm. - giáo dục thể hiện như thế nào? Các trường Đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất. Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến. + Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển + Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động vững mạnh như vậy ? phong trào thi đua yêu nước. + Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao. + Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác + Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức động thế nào đến tiền tuyến ? người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao. - GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến. GV nhận - Đại diện mỗi nhóm trình bày về một vấn xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS quan sát đề, các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu hình minh họa 2, 3 và nêu nội dung của từng hình. trả lời hoàn chỉnh. - HS quan sát và nêu nội dung. - GV hỏi : Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp - Cho thấy tình cảm gắn bó quân dân ta và dân cấy lúc trong kháng chiến chống Pháp nói lên cũng nói lên tầm quan trọng của sản xuất điều gì ? trong kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến. Đảng phát động thi Hậu phương lớn mạnh : Tiền tuyến được THẮNG đua yêu nước, + Sản xuất nhiều lương chi viện đầy đủ, nhân dân tích cực thực, thực phẩm. vững vàng chiến thi đua + Đào tạo được nhiều cán đấu. LỢI bộ. Hoạt động 3 ĐẠI HỘI ANH HÙNG VÀ CHIẾN SĨ THI ĐUA LẦN THỨ NHẤT - GV cho HS cả lớp cùng thảo luận. - HS trao đổi và nêu ý kiến + Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu + 1-5-1952 toàn quốc được tổ chức khi nào ? + Đại hội nhằm mục đích gì ? + Tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.
  2. Giáo án Lịch sử 5 /Bài 20 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu / Ngày soạn 17/02/2008 CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I- MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu được : - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ. - Ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK phóng to (nếu có điều kiện) - Phiếu học của HS. - HS sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi. - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời. + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệu vụ gì cho cách mạng Việt Nam ? + Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn cho Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm và âm mưu của thực dân Pháp - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu hai - HS đọc Chú thích của SGK và nêu khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài. - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, - 3 HS lần lượt lên bảng ghi. yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ. - GV giảng - GV hỏi: Theo em, vì sao Pháp lại xây - HS nêu ý kiến trước lớp. dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương ? - GV tóm ý.
  3. Giáo án Lịch sử 5 /Bài 20 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu / Ngày soạn 17/02/2008 ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954) I- MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu được : - Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954 dựa theo nội dung các bài đã học. - Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đọan 1945 - 1954. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK từ bài 12 đến bài 17. - Lược đồ các chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, Biên giới thu - đông 1950, Điện Biên Phủ 1954. - 1 cây cảnh. - Các bông hoa ghi câu hỏi gài lên cây cảnh. - Phiếu học tập của HS. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: 1.Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm Gọi 2 HS trả lời mấy đợt? Hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng. 2.Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề Hoạt động 1: LẬP BẢNG CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TỪ 1945 - 1954 - GV gọi HS đã lập bảng thống kê các - HS cả lớp cùng đọc lại bảng thống kê sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - của bạn, đối chiếu với bảng thống kê của 1954 vào giấy khổ to dán bảng của mình mình và bổ sung ý kiến. lên bảng. Cả lớp thống nhất bảng thống kế các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 - 1954 như sau: Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến năm Đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt” 1946 19-12-1946 Trung ương Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến. 20-12-1946 Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ. 20-12-1946 đến tháng 2- Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc
  4. Giáo án Lịch sử 5 /Bài 20 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu / Ngày soạn 17/02/2008 NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I- MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu được : - Đế quốc Mỹ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - Để thống nhất đất nước, chúng ta phải cầm súng chống Mỹ - Diệm. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài mới: Hoạt đông 1: NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH GIƠ - NE - VƠ - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các - HS tự đọc SGK, làm việc cá nhân để tìm câu trả vấn đề sau : lời cho từng câu hỏi. + Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm : Hiệp + Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, các bên liên quan ký. diệt cộng, thảm sát. + Hiệu thương : tổ chức hội nghị đại biểu hai miền Nam - Bắc để bàn về việc thống nhất đất nước. + Tổng tuyển cử : Tổ chức bầu cử trong cả nước. + Tố cộng : Tổ chức tố cáo, bôi nhọ những người cộng sản, những người yêu nước tham gia kháng chiến chống Pháp và đấu tranh chống Mỹ - Diệm. + Diệt cộng : tiêu diệt những người Việt cộng + Thảm sát : Giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào miền Nam một cách dã man. + Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ ? + Hiệp định Giơ-ne-vơ là Hiệp định Pháp phải ký với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định ký ngày 21-7-1954. + Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ + HS trả lời là gì ? + Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân + Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập, tự do và dân ta ? thống nhất đất nước của dân tộc ta. - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến về các - Mỗi HS trình bày 1 vấn đề, các HS khác theo dõi vấn đề nêu trên. và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét phần làm việc của HS. Hoạt động 2: VÌ SAO NƯỚC TA BỊ CHIA CẮT THÀNH HAI MIỀN NAM - BẮC ? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận thống nhất ý kiến và ghi ra phiếu học tập của nhóm. + Mỹ có âm mưu gì ? + Mỹ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam. + Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mỹ cố tình + HS trả lời. phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
  5. Giáo án Lịch sử 5 /Bài 20 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu / Ngày soạn 17/02/2008 BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I- MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu được : - Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam. - Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. - Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh + Trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả miền Nam như thế nào ? nông thôn và thành thị. - GV Nhận xét câu trả lời của HS, sau đó hỏi cả + Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đầu lớp : năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre. + Phong trào bùng nổ vào thời gian nào ? Tiêu biểu nhất là ở đâu ? + Thuật lại sự kiện ngày 17-1-1960 + Ngày 17-1-1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho phong trào “Đồng khởi” tỉnh Bến Tre. + Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre. - HS trả lời. + Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác - HS trả lời ở Bến Tre ? Kết quả của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với - HS làm việc trong các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 yêu cầu : Cùng đọc SGK và thuật lại diễn biến HS. Lần lượt từng em trình bày diễn biến của của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre. phong trào “Đồng khởi” (hoặc 1 phần của diễn biến) trước nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK - HS đọc SGK từ Trước sự tàn sát của Mỹ - và trả lời câu hỏi : Phong trào “Đồng khởi” ở Diệm Bến Tre là nơi diễn ra “Đồng khởi” Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào ? (Có thể hỏi mạnh mẽ nhất và rút ra câu trả lời. : Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mỹ - Diệm ? ) - GV đi giúp đỡ từng nhóm, nêu các câu hỏi gợi - Hoàn chỉnh diễn biến của phong trào “Đồng ý cho HS định hướng các nội dung cần trình khởi” theo các câu hỏi gợi ý của GV bày. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận - Đại diện mỗi nhóm báo cáo về một nội dung, trước lớp. sau đó các nhóm khác bổ sung ý kiến - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó giảng lại các vấn đề quan trọng bằng sơ đồ. - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi : - 3 HS trả lời.
  6. Giáo án Lịch sử 5 /Bài 20 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu / Ngày soạn 17/02/2008 Thứ ngày tháng năm 20 Tuần : MÔN : LỊCH SỬ Tiết : NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I- MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu được : - Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà NỘi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ thủ đô Hà Nội. - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS. - HS sưu tầm thông tin về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi. - 3 HS trả lời. + Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào ? + Thuật lại sự kiện này 17-1-1960 tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. + Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam ? - Nhận xét, ghi điểm. B- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : - GV cho HS quan sát ảnh chụp lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - GV giới thiệu. 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1 NHIỆM VỤ CỦA MIỀN BẮC SAU NĂM 1954 VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ HÀ NỘI - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và - Tự đọc SGK và rút ra câu trả lời. trả lời các câu hỏi sau : + Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ + Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc nước ta xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì ? bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam. + Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định xây + Trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ? (Gợi ý : Việc thay thế các công cụ thô sơ, việc này giúp sản xuất dùng các công cụ hiện đại có lợi gì hơn tăng năng suất và chất lượng lao động. so với dùng các công cụ thô sơ ?) + Nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta.