Giáo án Lịch sử 6 - Tuần 1+2+3 - Trần Ngọc Bích

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 

1. Kiến thức: giúp HS hiểu lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Học lịch sử là cần thiết.

2. Về tư tưởng, tình cảm: bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.

3. Về kỹ năng: bước đầu giúp HS có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.

4. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển

      - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

       - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá.

 II – CHUẨN BỊ:

Giáo viên chuẩn bị: SGK, tranh ảnh và bản đồ treo tường, sách báo có nội dung liên quan đến nội dung bài học.

- HS chuẩn bị: tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.

 III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

docx 19 trang Hải Anh 14/07/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 6 - Tuần 1+2+3 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_6_tuan_123_tran_ngoc_bich.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử 6 - Tuần 1+2+3 - Trần Ngọc Bích

  1. đều có hình dạng như ngày nay ? HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức mới. (thời gian 39 p) * Kiến thức 1: Biết được Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm Kết luận của GV HĐ của HS - GV: hỏi, đưa ra tình huống, 1. Lịch sử là gì ? giao nhiệm vụ. - HS: trả lời, thảo luận trình bày sản phẩm của cá nhân HS: TB - Con người, cây cỏ, - Lịch sử là những gì đã  Lịch sử là gì ? mọi vật xung quanh đều diễn ra trong quá khứ sinh ra, lớn lên và biến  Lịch sử loài người đổi. - Lịch sử loài người là nghiên cứu những vấn đề gì toàn bộ những hoạt động ? - Đọc SGK- Nghiên của con người từ khi xuất cứu toàn bộ hoạt động hiện đến ngày nay. HS: K,G của con người. Lịch sử là một khoa  Có gì khác nhau giữa - Con người: cá thể học, có nhiệm vụ tìm hiểu lịch sử một con người và v khơi phục lại qu khứcủa lịch sử xã hội loài người? - Loài người: tập thể, con người và x hội lồi liên quan đến tập thể. người. * Kiến thức 2: . Mục đích học tập Lịch sử 2
  2. cuộc sống của ông bà, cha mẹ? -Dựa vào những lời mô -Tư liệu truyền tả được truyền từ đời miệng này qua đời khác  Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? HS: YẾU -Các kho truyện dân  Hãy kể những tư liệu truyền gian:Truyền thuyết, -Tư liệu hiện vật miệng mà em biết? Thần thoại, Cổ tích (di tích và di vật) -Những di tích, đồ vật Giải thích: tư liệu hiện vật, chữ của người xưa cn giữ -Tài liệu chữ viết. viết. được. HS:TB -Những bản ghi, sách vở, in, khắc bằng chữ  Quan sát hình 1 và 2, theo em, viết đó là những loại tư liệu nào? -Tư liệu hiện vật  Bia đá thuộc loại gì? -Bia tiến sĩ  Đây là loại bài gì? -Nhờ chữ khắc trên bia.  Tại sao em biết đó là bia tiến sĩ ? THGDMT: Trước sự phá hoại - Dựa vào ý thức trách của môi trường thiên nhiên và của nhiệm, có nhiều ý kiến con người, ta cần phải làm gì để để trả lời bảo vệ các di tích lịch sử?  Kết luận:Để dựng lại lịch sử, phải có những bằng chứng cụ thể mà chúng ta có thể tìm lại được. Đó là tư liệu. Như ông cha ta thường nói: “Nói có sách, mách có chứng”, tức là phải có tư liệu cụ thể mới bảo đảm được độ tin cậy của lịch su. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (thời gian 2p) - Mục đích: HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được: - Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì? - Lịch sử giúp em hiểu biết những gì? 4
  3. Ngày soạn: Tuần: 2, Tiết 2 CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Làm cho HS hiểu: - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử - Thế nào là âm lịch, dương lịch và Công lịch - Biết cách đọc ghi và tính năm, tháng theo Công lịch 2. Về tư tưởng, tình cảm : Giúp HS biết quý thời gian và bồi dưỡng về tính chính xác, khoa học. 3. Về kỹ năng: Rèn cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại. 4. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá. II – CHUẨN BỊ: - Giáo viên chuẩn bị: SGK, lịch treo tường, quả địa cầu. - HS chuẩn bị: Lịch treo tường, cách xem ngày, tháng treo trên một tờ lịch. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì? - Lịch sử giúp em hiểu biết những gì? Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử? 6
  4. sĩ đều đỗ cùng một năm, phải có người trước, người sau. -Bia này có thể dựng cách bia kia rất lâu. HS: TB -Hiện tượng tự nhiên lặp -Việc xác định thời  Dựa vào đâu và bằng đi lặp lại có quan hệ gian dựa vào hoạt cách nào, con người tính chặt chẽ với hoạt động động của Mặt trời được thời gian? của Mặt trời và Mặt trăng. và Mặt trăng.  Kết luận: Việc xác định thời gian rất quan trọng vì nó giúp chúng ta nhiều điều, là nguyên tắc cơ bản quan trọng của bộ môn lịch sử. * Kiến thức 2: Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Mục tiêu: Giúp HS hiểu được cách tính thời gian của người xưa theo âm lịch và dương lịch. - GV: hỏi, đưa ra tình huống, 2. Người xưa đã tính giao nhiệm cho nhóm. thời gian như thế nào? - HS: trả lời, thảo luận trình bày sản phẩm của nhóm -Dựa vào thời gian -Thời gian mọc lặn, di mọc lặn, di chuyển của  Người xưa đã căn cứ vào chuyển của Mặt trời, Mặt Mặt trời, Mặt trăng mà đâu để làm ra lịch ? trăng để làm ra lịch. người xưa làm ra lịch. -Cho HS xem bảng ghi “Những ngày lịch sử và kỷ niệm” có những đơn vị thời THẢO LUẬN NHÓM gian và có những loại lịch sử nào ? -Giải thích âm lịch và -Phân biệt: 8
  5. HS: YẾU nguyên.  Một năm có bao nhiêu -365 ngày 6 giờ -Theo Công lịch: ngày ? + 1 năm có 12 tháng HS: K,G hay 365 ngày(năm  Nếu chia số ngày cho 12 nhuận có thêm 1 ngày) tháng thì số ngày công lại là + 100 năm: 1 thế kỷ. bao nhiêu? Thừa ra bao nhiêu? Phải làm thế nào? + 1000 năm: 1 thiên niên kỷ. KL:-Giải thích năm nhuận: 4 năm 1 lần (Thêm 1 ngày cho tháng 2) -100 năm là 1 thế kỷ -Cho HS xác định cách tính -1000 năm là một thiên thế kỷ, thiên niên kỷ. niên kỷ. -Vẽ trục năm lên bảng và -HS phân biệt trước và giải thích cách ghi: trước và sau công nguyên. sau công nguyên. Công nguyên 40 179 111 50 248 542  Kết luận: Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước , các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (thời gian 2p) 10
  6. CM KÍ DUYỆT Ngày soạn: Tuần 3, Tiết 3 Tên bài dạy Lịch Sử Thế Giới XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ I – MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm được những điểm chính sau đây: - Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành Người hiện đại. - Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ. - Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. 2. Về tư tưởng, tình cảm: Bước đầu hình thành được ở HS ý thức đúng đắn về vai tr lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người. 3. Về kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, ảnh. 4. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá. 12
  7. Người tối cổ biết sử dụng lửa. Cách thức tổ Sản phẩm Kết luận của GV chức HĐ HĐ của HS Cho HS Lời miêu tả Cách đây hàng chục triệu năm, trên trái đất có quan sát hình Nhận xét, loài vượn cổ sinh sống trong những khu rừng ảnh, GV nêu đánh giá rậm. Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, loài vấn đề. vượn này đã dần dần biết chế tạo ra công cụ Nhận xét của em về sản xuất, tìm ra lửa và biết sử dụng lửa. Đánh hình ảnh ? dấu một bước ngoặt kỳ diệu, vượn bắt đầu thoát khỏi sự lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên và trở thành người. Đó là người tối cổ. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức mới. (thời gian 39 p) * Kiến thức 1: Sự xuất hiện con người trên Trái đất : thời điểm, động lực Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV - GV: hỏi, đưa ra tình 1. Con người đã xuất huống, giao nhiệm vụ. hiện như thế nào? - HS: trả lời, thảo luận trình bày sản phẩm của cá -Cách đây khoảng 5-6 14
  8. nhiên? cách cọ xát đá.  Kết luận: Sự kiện loài vượn biết chế tạo ra công cụ sản xuất đầu tiên, đánh dấu một bước ngoặt kỳ diệu, vượn bắt đầu thoát khỏi sự lệ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên và trở thành người. Đó là Người tối cổ. - Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người : Vai trò của lao động : tạo ra con người và xã hội loài người. * Kiến thức 2: Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn Sử dụng hình 5 (sgk) THMT: Quan sát hình 5 và 2.Người tinh nêu sự tiến triển về cơ thể khôn sống như HS: K,G thế nào?  Người tinh khôn khác Người tối cổ ở những điểm -Cách đây nào? khoảng 4 triệu năm GV lập bảng so sánh : - Ở Người tối cổ : trán thấp - Ở Người tinh khôn : -Sống thành bầy và bợt ra phía sau, u mày nổi mặt phẳng, trán cao, không theo thị tộc cao ; khắp cơ thể còn phủ một còn lớp lông trên người, (cùng huyết lớp lông ngắn ; dáng đi còn hơi dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ, thống). còng, lao về phía trước ; thể khéo léo, thể tích sọ não tích sọ não từ 850 cm3 đến lớn : 1450 cm3. 1100 cm3.  Người tinh khôn sống như -Sống theo bầy. thế nào? Sống quây quần bên GV: nêu khái niệm thị tộc là nhau và cùng làm chung, một tổ chức gồm những người ăn chung. có cùng huyết thống. -Biết trồng trọt, -Biết trồng trọt và chăn chăn nuôi, làm  Đời sống của Người tinh nuôi, làm đồ trang sức. đồ gốm, đồ khôn như thế nào? trang sức. 16
  9. GV sử dụng kênh hình để HS phân biệt "Vượn cổ", "Người tối cổ" , "Người tinh khôn". GV chốt: HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (thời gian 2p) Mục đích: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Dấu tích người tối cổ trên đất nước Việt Nam Trên thế giới, người tối cổ (người vượn) xuất hiện cách đây từ 4 triệu năm đến 50 - 40 vạn năm. Sự xuất hiện của người tối cổ - từ vượn thành người - đánh đấu sự tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người. Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều dấu tích của người tối cổ tương ứng với thời kì đồ đá cũ. Trong các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (thuộc xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn), các nhà khảo cổ học đã phát hiện được một số răng hoá thạch người vượn và nhiều xương cốt động vật thuộc thời kì Cánh tân. ở hang Thấm Khuyên, người ta đã tìm được 9 chiếc răng hoá thạch, trong đó có: 1 răng sữa, 1 răng cửa, 3 răng hàm trên, 1 răng nanh và 3 răng hàm dưới. Ở hang Thẩm Hai cũng đã phát hiện được 1 chiếc răng hoá thạch và được đoán định là răng sữa hàm trên. Qua nghiên cứu cho thấy, 10 chiếc răng nói trên vừa có đặc điểm giống với răng người vượn Bắc Kinh (Trung Quốc), lại vừa mang những đặc trưng của người Nêanđéctan. Từ đó, có thể đoán định được rằng, người vượn ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai thuộc vào các cá thể Homo Erectus (Người đứng thẳng) đang trên quá trình tiến hoá, tồn tại trong khoảng thời gian cuối trung kỳ cánh tân, cách ngày nay chừng 30 vạn năm. Ở nhiều địa phương trên cả nước, các nhà khảo cổ học cũng tìm thấy nhiều dấu tích về công cụ lao động của người tối cổ. Ở di chỉ núi Đọ (Thanh Hoá, người ta đã tìm thấy hơn 2.500 công cụ bằng đá. Các công cụ này được làm bằng đá gốc, tất cả đều được chế tác bằng đá bazan - một loại đá cứng nhưng dẻo, có thể tách theo hướng người ta định và tạo ra những mảnh tước có rìu cạnh sắc. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút) - Mục đích: - Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm Kết luận của GV 18