Giáo án Lịch sử 8 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích

PHẦN I

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1917

CHƯƠNG I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

(TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA THẾ KỶ XIX)

BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

I. Mục tiêu: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức

          + Biết, hiểu:Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu trong các thế kỉ XVI-XVII.

+ Hiểu: Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa các lực lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến. Từ đó, thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra. Cách mạng Hà Lan – cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.

+ Biết: Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII. Ý nghĩa lịch sử và hạn chế của cuộc cách mạng tư sản Anh.

- Kỹ năng:

          Biết, hiểu: Sử dụng tranh ảnh. Chủ động học tập giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học.

- Thái độ:

          + Nhận thức đúng vai trò của  quần chúng nhân dân trong cách mạng tư sản.

          + Nhận thức đúng về chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ và hạn chế của nó.

doc 27 trang Hải Anh 14/07/2023 2460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_8_tuan_123_nam_hoc_2019_2020_tran_ngoc_bich.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử 8 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích

  1. maïng ? 4. Hướng dẫn về nhà ( 1’ ) - Học bài, làm bài tập ½ . - Vẽ sơ đồ quan hệ xã hội Pháp trước cách mạng. Tăng lữ Quý tộc - Có quyền lực về chính trị, kinh tế. - Không phải đóng thuế cho nhà nước. - Không có quyền lực gì. -Phải đóng thuế cho nhà nước, làm nghĩa vụ khác. Đẳng cấp thứ ba( tư sản, nông dân, bình dân thành thị) - Soạn bài 2 mục III theo các câu hỏi SGK IV. Kiểm tra đánh giá: - HS: Tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân( Gấp sổ tự trình bày nội dung vừa học theo hiểu biết Trình bày tóm tắt, sơ lược nội dung chính một cách sáng tạo ) - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả giờ học V. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Nhược điểm: Phan Văn Tiệp Lịch sử 8 - 14 -
  2. * Nêu tình hình nước Thaéng lôïi cuûa cuoäc khôûi nghóa Pháp sau sự kiện HS trình bày những ngaøy 14/7/1789 ñaõ phaù nguïc 14/7/1789? hiểu biết của mình Baxti môû ñaàu cho söï thaéng lôïi. Sau ñoù caùch maïng tö saûn Phaùp tiếp tục phaùt trieån Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức (37’) * Mục đích: Học sinh hiểu được: Diễn biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách mạng giải quyết: chống thù trong giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ; ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng HĐ 3: Phát triển của III. Sự phát triển của cách mạng. cách mạng. - Đọc mục 1 sgk/t13. 1. Chế độ quân chủ lập - Thắng lợi ngày hiến( 14/7/1789 đến ngày 14/7/1789 đưa đến kế - Đại tư sản lên cầm 10/8/1792) quả gì? quyền, thiết lập chế độ - Đại tư sản lên cầm QCLH quyền, thiết lập chế độ - Sau khi nắm chính - Thông qua Tuyên ngôn QCLH quyền , họ làm gì? Nhân quyền và Dân quyền nêu cao khẩu hiệu “ Tự do- + Thông qua Tuyên ngôn HSTB – YK trình bày Bình đẳng-Bác ái” ( tháng Nhân quyền và Dân quyền những sự kiện chính 8/1789). nêu cao khẩu hiệu “ Tự do- - Ban hành hiến pháp( Bình đẳng-Bác ái” ( tháng - Qua những điều trên, 9/1791). 8/1789). em có nhận xét gì về - Đọc nội dung Tuyên “Tuyên ngôn Nhân ngôn. + Ban hành hiến pháp( quyền và Dân quyền”? - Bảo vệ quyền lợi cho giai 9/1791) - Trước việc làm trên, cấp tư sản. nhà vua có thái độ như thế nào đối với phái - Liên kết lực lượng phản Lập hiến? cộng cách mạng và cầu cứu các nước PK châu Âu Hành vi này giống ông chống phá cách mạng. vua nào ở nước ta mà các em học ở lớp 7? - Vua Lê Chiêu Thống. - Ngày 10/8/1792, phái - Trước tình hình “ Tổ Gi-rông-đanh đứng lên quốc lam nguy” nhân- - Nhân dân Pa-ri cùng quân lãnh đạo nhân dân tiếp dân Pháp làm gì? tình nguyện các địa phương tục làm cách mạng, lật đổ lật đổ ách thống trị phái phái Lập hiến, xóa bỏ chế HSKG so sánh , giải Lập hiến, xóa bỏ chế độ độ phong kiến. Phan Văn Tiệp Lịch sử 8 - 16 -
  3. CMTS Anh, Mĩ thì - Xem ảnh Rô-be-spie, CMTS Pháp thời Gia- nhận xét nhân vật. cô-banh phát triển điển hình triệt để vì đã đáp - có tài, kiên quyết cách ứng được 1 số yêu cầu mạng, tích cực bảo vệ nhân ruộng đất cho nhân dân. dân, không chịu khuất phục - HSKGTại sao TS trước kẻ thù. phản cách mạng chống lại Rô-be-spie? - 27/7/1794, phái Gia-cô- - Vì sao sau năm 1794, banh bị lật đổ. CMTS CMTS Pháp không thể Pháp kết thúc. tiếp tục phát triển? - Đụng chạm đến quyền HSTB – YK đọc sách lợi TS. gk tập nhận xét - Do nội bộ chia rẽ, nhân dân lại không ủng hộ như trước( do phái Gia-cô-banh không đem lại đầy đủ quyền lợi cho họ như đã hứa) nên phái tư sản phản cách mạng tiến hành đảo - Xuất phát từ mục tiêu, chính. nhiệm vụ, CMTS Pháp 4. Ý nghĩa lịch sử của thắng lợi có ý nghĩa gì? cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII. - Cách mạng tư sản Pháp - Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ PK, đã lật đổ được chế độ PK, đưa giai cáp TS lên cầm đưa giai cáp TS lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát ngại trên con đường phát triển của CNTB. Quần triển của CNTB. Quần chúng nhân dân là lực chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa CM đạt lượng chủ yếu đưa CM đạt tới đỉnh cao với nền tới đỉnh cao với nền chuyên chuyên chính dân chủ Gia- chính dân chủ Gia-cô-banh. cô-banh. - CMTS Pháp cuối TK - CMTS Pháp cuối TK XVIII được coi là cuộc XVIII được coi là cuộc CMTS triệt để nhất, nhưng CMTS triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân đầy đủ quyền lợi cho nhân dan, vãn không hoàn tòa dân, vẫn không hoàn tòa xóa bỏ được chế đô PK, chỉ xóa bỏ được chế đô PK, Phan Văn Tiệp Lịch sử 8 - 18 -
  4. Duyệt của tổ tuần 2 Ngày soạn: Tiết 5.Tuần 3. Bài 3. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Biết:Một số phát minh về kĩ thuật, và quá trình công nghiệp hóa ở các nước châu Âu-Mĩ từ giữa TK XVII-giữa TK XIX. + Đánh giá được hệ quả kinh tế, xã hội của cách mạng công nghiệp. - Kỹ năng: Biết khai thác kênh hình SGK. - Thái độ: Sự áp bức bóc lột là bản chất của CNTB đã gây nên đời sống đau khổ cho nhân dân lao động toàn thế giới. 2. Phẩm chất năng lực cần hinh thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực giao tiếp, năng lực thuyết trình, hợp tác trong học tập, giải quyết vấn đề, năng lực tự học. - Năng lực sử dụng bản đồ, tranh ảnh, sử dụng công nghệ thông tin trong trường học. II. Chuẩn bị : - GV: SGK, SGV,Giáo án. Tranh ảnh H12, 13, 14, 15, 17,18 ( SGK) - HS: Vở ghi, SGK III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển đi lên của cách mạng Pháp? 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1’) * Mục đích: Gây cho học sinh chú ý và say mê khám phá tìm hiểu. Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV * Giai cấp TS sau khi * Tiến hành cách mạng công lật đổ phong kiến. Để HS trình bày những nghiệp tạo điều kiện cho hiểu biết của mình CNTB phát triển? * Tiến hành xâm chiếm thuộc Phan Văn Tiệp Lịch sử 8 - 20 -
  5. mạnh nhất thế giới. 2. ( bỏ) - GV yêu cầu HS quan sát 3.Hệ quả của cách mạng công H17, 18: nhận xét sự biến Quan sát H17,18: nghiệp. đổi ở nước Anh sau khi nhận xét - Cách mạng công nghiệp thúc đẩy hoàn thành cách mạng công kinh tế phát triển, nhiều thành phố, nghiệp. trung tâm công nghiệp ra đời. HSTB YK Cách mạng công nghiệp đưa đến hệ quả gì? HS thảo luận - Trong xã hội, hình thành giai cấp HSKG thảo luận: các khu Nhận xét tư sản bóc lột vô sản thậm tệ - mâu công nghiệp, các thành phố Bổ sung thuẫn tư sản và vô sản gay gắt. lớn, dân cư cũng như các vấn đề mâu thuẫn trong xã HS lắng nghe hội - GV nhận xét, hệ thông kiến thức mục 3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập( 3’) Mục đích: Học sinh củng cố , hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV * Điều gì sẽ xảy ra trong * Kinh tế phát triển ngành dệt ở nước anh khi HS - Nhận xét máy kéo sợi Gienny được * Hàng hóa dư thừa tranh sử dụng rộng rãi ? giành thị trường Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 3’) * Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Các thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV * Máy móc đã được sử dụng trong * Em có nhận xét gì về Học sinh trình bày quan sx thời trung đại, song còn thô sơ máy móc thời trung điểm của mình đại? (cần trục nhỏ, động cơ chạy bằng Nhận xét bổ sung sức gió ) máy móc lúc đó thay thế phần nào lđộng chân tay, cần phát minh để đâay mạnh sx, sản phẩm ngày càng nhiều. 4. Hướng dẫn về nhà ( 1’ ) Phan Văn Tiệp Lịch sử 8 - 22 -
  6. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Hiểu:Trình bày được quá trình xâm lược thuộc địa và sự hình thành hệ thống thuộc địa. + Biết:Đôi nét về quá trình đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản và chế độ phong kiến trên phạm vi toàn thế giới. - Kỹ năng: + Biết khai thác kênh hình SGK. + Biết phân tích các sự kiện để rút ra kết luận. - Thái độ: Sự áp bức bóc lột là bản chất của CNTB đã gây nên đời sống đau khổ cho nhân dân lao động toàn thế giới. 2. Phẩm chất năng lực cần hinh thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực giao tiếp, năng lực thuyết trình, hợp tác trong học tập, giải quyết vấn đề, năng lực tự học. - Năng lực sử dụng bản đồ, tranh ảnh, sử dụng công nghệ thông tin trong trường học. II. Chuẩn bị : - GV: SGK, SGV,Giáo án, Bản đồ thế giới. PTGPDT - HS: Vở ghi, SGK III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nước nào diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên? - Sự thành công cách mạng công nghiệp này dẫn đến hệ quả gì? - Các nhà khoa học phát minh được những gì để phục vụ trong sản xuất? 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1’) * Mục đích: Gây cho học sinh chú ý và say mê khám phá tìm hiểu. Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV * Để tạo điều kiện cho Các cuộc CMTS được tiến hành ở CNTB phát triển. Giới HS trình bày những nhiều nước trên thế giới giành thắng tư sản đã làm gì? hiểu biết của mình lợi đã xác lập sự thống trị của CNTB trên phạm vi thế giới, tạo điều kiện cho CNTB trên phạm vi thế giới chúng tiếp tục xâm chiếm các nước làm thuộc địa Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức (37’) * Mục đích: Học sinh hiểu được: + Hiểu:Trình bày được quá trình xâm lược thuộc địa và sự hình thành hệ thống thuộc địa. Phan Văn Tiệp Lịch sử 8 - 24 -
  7.  Tại sao tư bản phương - Các nước Á – Phi là nước phong kiến lạc hậu, giàu tài Tây lại đẩy mạnh xlược nguyên khu vực này? Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 3’) * Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Các thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV - Việt Nam Bị Pháp xâm lược * Việt Nam bị nước TB Học sinh trình bày quan nào xâm lược?. Vì Sao? điểm của mình - Việt Nam từng có mối quan hệ Nhận xét bổ sung thân với Pháp nhưng sau đó thì không 4. Hướng dẫn về nhà ( 1’ ) - Học bài, làm bài tập 3. - Soạn bài 4 theo các câu hỏi SGK IV. Kiểm tra đánh giá: - HS: Tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân( Gấp sổ tự trình bày nội dung vừa học theo hiểu biết Trình bày tóm tắt, sơ lược nội dung chính một cách sáng tạo ) - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả giờ học V. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Nhược điểm: - Hướng khắc phục: Duyệt của tổ tuần 3 Phan Văn Tiệp Lịch sử 8 - 26 -