Giáo án Lịch sử 8 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
BÀI 8 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII - XIX
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức , kỹ năng , thái độ :
* Kiến thức.
- Vài nét về nguyên nhân đưa tới sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật,văn học và nghệ thuật thế kỷ XVII - XIX
- Cách mạng tư sản thành công, giai cấp tư sản tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi nền kinh tế XH . Để khẳng định sự thắng thế của CNTB với chế độ PK cần tiếp tục đẩy mạnh sự phát triển của sản xuất , làm tăng năng xuất lao động,đặc biệt là ứng dụng những thành tựu của KHKT.
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và sự xâm nhập của kỹ thuật tiên tiến, sự ra đời của học thuyết khoa học tự nhiên ( học thuyết tiến hoá của Đác –uyn), học thuyết xã hội ( triết học duy vật của Mác và Ăng ghen)… -> tạo điều kiện cho sự ra đời của các thành tựu kỹ thuật, KH , văn học, nghệ thuật TK 18 – 19.
- Những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực kỹ thuật,khoa học,văn học,nghệ thuật thế kỷ 18 – 19 và ý nghĩa của nó .
* Kỹ năng :
- Phân biệt các khái niệm “ C/mạng tư sản “, “C/mạng công nghiệp “
- Biết phân tích ý nghĩa, vai trò của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật đối với sự phát triển của lịch sử .
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_8_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử 8 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
- II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên: + Tranh, ảnh về các thành tựu KHKT thế kỷ 18 – 19 + Chân dung các nhà bác học nhà văn, nhạc sĩ lớn : Niu-tơn, Đác-uyn,Lô- mô-nô-xốp, Mô da - Học sinh : truyện kể, tranh ảnh. III. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ. * Hãy nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907 ? 3. Bài mới : HĐ 1: Khởi động ( 2’) Mác và Ăng ghen đã nhận định "Giai cấp tư sản không thể tồn tại nếu không luôn luôn cách mạng công cụ lao động" và “Thế kỉ XVIII-XIX là thế kỉ của những phát minh khoa học vĩ đại về tự nhiên cũng như về lĩnh vực xã hội, là thế kỉ phát triễn rực rỡ của những trào lưu văn học nghệ thuật với những tên tuổi còn sống mãi với thời gian". Vì sao Mác –Ăng- ghen lại nói thế? Bài học hôm nay chúng ta sẽ hiểu điều đó. HĐ 2: Hình thành kiến thức ( 30’ ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Kiến thức thứ 1 : Nội dung : Nhận biết được những thành tựu cơ bản về kĩ thuật - Yêu cầu nhận xét khái +Đẩy mạnh sự phát triển I. Những thành tựu chủ yếu quát về hoàn cảnh lịch sử của nền sản xuất(từ sản về kỹ thuật : cụ thể của thế kỷ 18 – 19 xuất nhỏ -> sản xuất lớn ). Thảo luận nhóm : + Sản xuất TBCN quyết - Kỹ thuật luyện kim, sản 1. Yêu cầu của cách định sự tồn tại của giai xuất gang, sát thép mạng công nghiệp là gì ? cấp tư sản -> “Giai cấp - Động cơ hơi nước được ứng 2. Vì sao giai cấp tư sản TS không thể tồn tại nếu dụng rộng rãi trong các lĩnh phải đẩy mạnh tiến không luôn luôn cách vực sản xuất . hành cuộc cách mạng mạng công cụ lao động “ - Thành tựu đạt được đã góp này ? phần làm chuyển biến nền sản - Dựa vào đoạn chữ nhỏ xuất từ công trường thủ công trong SGK. lên công nghiệp cơ khí . - Khẳng định những thành tựu to lớn về KT . - Nêu những thành tựu nổi bật về giao thông, liên lạc. ? Nêu thành tựu chủ yếu 2
- ?: Những học thuyết . KHXH có tác dụng như thế nào đối với sự phát 3. Sự phát triển của văn học triển của xã hội ? và nghệ thuật Không dạy HĐ 3 : Hoạt động luyện tập : ( 4 p ) - Em hãy nêu những thành tựu về KHTN ? HĐ 4 : Hoạt động vận dụng và mở rộng : ( 4 p ) - Tác động của những phát minh về khoa học tự nhiên ? 4. Hướng dẫn về nhà hoạt động tiếp nối : ( 1 p ) Học bài, đọc bài 9 . IV. Kiểm tra đánh giá bài học : ( 4 p ) Thành tựu nổi bật về lĩnh vực KHXH là gì ? V/Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 15/09/2019 Tuần : 7 Tiết thứ : 14 Chương III : CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX BÀI 9 :ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XX I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức , kỹ năng , thái độ : * Kiến thức. - Biết được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX, nguyên nhân của tình hình đó. - Hiểu rõ những vấn đề chủ yếu trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX * Kỹ năng. - Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử về cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống TD Anh tTK XVIII - đầu TK XX . - Làm quen và phân biệt các khái niệm “ Cấp tiến “, “Ôn hoà “. - Đánh giá vai trò của giai cấp tư sản . *Thái độ. - Bồi dưỡng, giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị dã man , tàn bạo của TD Anh đã gây cho nhân dân ấn Độ . - Biểu lộ lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống CNĐQ . 4
- hoại Nhân dân ấn + Kinh tế : bóc lột, kìm nền kinh tế Ân Độ . Độ > Cuộc đấu tranh của n/dân Ân Độ bùng nổ là tất yếu . Kiến thức thứ 2 : Nội dung : Hiểu rõ những vấn đề chính trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ? Tóm tắt các phong trào - Tóm tắt 3 phong trào II. Phong trào đấu tranh giải giải phóng dân tộc tiêu tiêu biểu : phóng dân tộc của nhân dân biểu ở Ân Độ cuối TK19 + Khởi nghĩa X i-pay ; Ấn Độ - TK 20? + Sự ra đời và lãnh đạo 1. Khởi nghĩa Xi-pay cuộc đấu tranh của Đảng * Nguyên nhân thất bại: GV: Bổ sung, khẳng định Quốc đại ; + Sự đàn áp chia rẽ của TD ý nghĩa các phong trào + Khởi nghĩa Bom –bay Anh - Nguyên nhân thất bại: + Các phong trào chưa có + Sự đàn áp chia rẽ của sự lãnh đạo thống nhất , liên ? Vì sao các phong trào TD Anh kết, chưa có đường lối đấu đều thất bại ? + Các phong trào chưa tranh đúng đắn có sự lãnh đạo thống nhất, liên kết, chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn * ý nghĩa : cổ vũ tinh thần yêu - Tính chất hai mặt của nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh g/c TS : giải phóng dân tộc ở Ân Độ +Vì quyền lợi của g/c -> phát triển mạnh mẽ . đấu tranh chống TD Anh . +Sẵn sàng thoả hiệp khi được nhường bộ quyền lợi. 6