Giáo án Lịch Sử 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:         

- Kiến thức: Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh ở VN (lúc đầu ở nửa nước, sau đó trên phạm vi cả nước), quyết định kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc. Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và CTHCM là đường lối chến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế , vừa kháng chiến, võa kiến quốc.

- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những hoạt động của địch và ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến.

- Thái độ: Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, tự chủ

- Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.

- PhÈm chÊt : Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và CTHCM.

doc 8 trang Hải Anh 20/07/2023 880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch Sử 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_9_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch Sử 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

  1. ? ND ta đã chiến đấu - HS + Triệt nguồn tiếp tế thứ hai. chống TDP quay trở lại lương thực của địch trong thành như thế nào? phố. + Tổng bãi công, bãi thị, bãi khoa. + Dựng chướng ngại vật và chiến luỹ trên đường phố. + Một loạt nhà máy kho tàng của địch ở Sài Gòn bị đánh phá. + Điện nước bị cắt. * Nhân dân Nam Bộ + Lực lượng vũ trang của ta đột kháng chiến. nhập sân bay Tân Sơn Nhất, đốt cháy tàu địch trên sông Sài - Quân dân Sài Gòn - Chợ K-G: Em có nhận xét gì Gòn, phá khám lớn lớn anh dũng đánh trả về tinh thần chiến đấu - HS - Quân dân Sài Gòn - Chợ bằng mọi vũ khí có sẵn của quân và dân Sài lớn anh dũng đánh trả bằng mọi trong tay với nhiều hình Gòn? vũ khí có sẵn trong tay với thức phong phú. nhiều hình thức phong phú. ? Đến tháng 10/1945 - HS - Đầu tháng 10/1945, - 10/1945 Pháp đánh tình hình Nam Bộ có gì Tướng Lơ-cléc đến Sài Gòn chiếm các tỉnh Nam Bộ và thay đổi? cùng nhiều đơn vị bộ binh và xe Nam Trung Bộ. bọc thép từ Pháp tăng viện, cùng với sự hỗ trợ của quân Anh và Nhật. ? Trước sự hỗ trợ của - HS - Quân Pháp phá vòng quân Anh, Nhật , quân vây xung quanh Sài Gòn- Chợ Pháp đã làm gì? lớn, đánh chiếm các tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ. * GV: Cuộc kháng chiến tại đây lúc đầu gặp nhiều khó khăn, lợi dụng chỗ yếu của ta, TDP đánh rộng ra nhanh chóng. Tiêu biểu nhất là tấm gương Lê Văn Tám tẩm dầu vào thân mình làm bó đuốc sống lao vào đốt kho xăng của giặc ngay giữa Sài Gòn. - Đảng phát động phong ? Trước cuộc chiến đấu - HS + Tích cực đối phó với trào ủng hộ Nam Bộ kháng không cân sức này âm mưu mở rộng chiến tranh ra chiến. Đảng, chính phủ, cả nước của TDP. CTHCM đã có chủ + Hàng vạn thanh niên nô nức trương gì? lên đường nhập ngũ. Hầu hết - Gv giới thiệu kênh các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Tây
  2. nhân nhượng đó là chủ trương, sách lược đúng đắn của Đảng, chính phủ và Việt Minh Kiến thức 3: Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ và tạm ước Việt Pháp (6/3/1946) VÀ TẠM (14/9/1946) ƯỚC VIỆT PHÁP * Mục đích: Nắm được (14/9/1946) nội dung cơ bản 2 hiệp ước. - Pháp - Tưởng kí hiệp ước * Nội dung: Hoa - Pháp (28/2/1946) để ? Nội dung cơ bản của chống phá cách mạng hiệp ước Hoa- Pháp - HS - CTHCM kí với chính nước ta. (28/2/1946)? phủ Pháp bản tạm ước ngày =>Trước tình hình đó 14/9/1946. Đảng ta chủ trương hòa ? Đứng trước 2 con - "Tạm ước": Là điều ước tạm hoãn với Pháp, kí hiệp ước đường này, Đảng ta đã thời trong khi chưa có điều ước sơ bộ (6/3/1946) nhằm lựa chọn con đường chính thức giữa 2 hoặc nhiều đuổi 20 vạn quân Tưởng nào? vì sao ? nước. về nước. tranh thủ thời - Giáo viên : "Hiệp gian chuẩn bị cho cuộc định sơ bộ" Là hiệp kháng chiến lâu dài. định thoả thuận 1 số *. Nội dung hiệp định sơ điểm trước khi đi tới bộ 6/3/1946. hiệp định chính thức. (sgk - 102) K-G:Tại sao ta chuyển - HS Nhượng thêm cho Pháp 1 - Ngày 14/9/1946 Chủ từ đánh Pháp sang hòa số quyền lợi kinh tế văn hoá ở Tịch HCM kí với Pháp hoãn, nhân nhượng Pháp VN. bản tạm ước Việt -Pháp. để rồi kí hiệp định sơ bộ *Nội dung của bản tạm GVKL: ước 14/9/1946. (sgk - 102) Hiệp định sơ bộ và tạm - Ý nghĩa: Việc kí hiệp ước là sách lược mềm định sơ bộ và bản tạm ước dẻo, đúng đắn của Đảng Việt – Pháp đã giúp và Bác Hồ, tránh cùng 1 chúng ta loại được một kẻ lúc phải đối phó với thù là quân Tưởng có thêm nhiều kẻ thù, đẩy nhanh thời gian chuẩn bị cho 20 vạn quân Tưởng ra cuộc kháng chiến lâu dài. khỏi nước ta, đồng thời có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến sắp tới. HĐ 3: Hoạt động luyện tập: - Bài tập 32: lập niên biểu những sự kiện chính của thời kì lịch sử (1945 - 1946) Thời gian Sự kiện
  3. II. CHUẨN BỊ : - Thầy : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CTHCM. Tài liệu, tranh ảnh nói về giai đoạn này. - Trò : Học bài cũ + chuẩn bị bài mới. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày về hiệp định sơ bộ 6.3.1946 (Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa) 3. Bài mới: HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng, nhưng càng nhân nhượng TDP càng lấn tới. Chúng ta không còn con đường nào khác là phải đứng lên kháng chiến chống TDP để bảo vệ độc lập, tự do, bảo vệ thành quả cách mạng tháng 8. Chúng ta đã đạt được những thành tích to lớn trong những năm đầu kháng chiến chống TDP. HĐ 2: hoạt động học hỏi, tiếp nhận kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Kiến thức 1 : Cuộc I. CUỘC KHÁNG kháng chiến toàn quốc CHIẾN TOÀN QUỐC chống thực dân Pháp CHỐNG THỰC DÂN xâm lược bùng nổ PHÁP XÂM LƯỢC (19/12/1946) BÙNG NỔ * Mục đích: Nguyên (19/12/1946). nhân dẫn đến cuộc k/c 1. Kháng chiến toàn bùng nổ quốc chống TDP xâm * Nội dung: lược bùng nổ. ? Em hãy cho biết + Cuối 11/1946, Pháp tấn * Hoàn cảnh: những bằng chứng công cơ sở cách mạng ở - Sau hiệp định sơ bộ chứng tỏ TDP bội ước Nam Bộ, và Nam Trung Bộ. (6/3/1946) và tạm ước sau khi kí hiệp định Sơ + Ngày 18/12/1946 Pháp (14/9/1946) TDP liên bộ (6/3/1946) và tạm gửi tới hậu thư đòi chính tiếp bội ước. ước( 14/9/1946) với ta? phủ ta phải hạ vũ khí và đầu + Cuối 11/1946, Pháp tấn K-G: em có nhân xét j hàng. công cơ sở cách mạng ở những việc làm trên của - HS Tối hậu thư của Pháp Nam Bộ, và Nam Trung TDP? đã đặt nhân dân ta trước sự Bộ. lựa chọn 1 trong 2 con + Khiêu khích ta ở Hải đường. Phòng, Lạng Sơn. + Hoặc đầu hàng. + Đầu tháng 12/1946, K-G: Trước âm mưu và + Hoặc chiến đấu. liên tiếp gây xung đột vũ hành động của TDP, -Từ ngày 18-> 19/12/1946 trang ở HN. Đảng ta có chính sách gì Ban thường vụ TW Đảng + Ngày 18/12/1946 Pháp để đối phó? họp tại làng Vạn Phúc (Hà gửi tới hậu thư đòi chính Đông) quyết định phát động phủ ta phải hạ vũ khí và ? Nội dung cơ bản của toàn quốc kháng chiến. đầu hàng.
  4. lâu dài. HĐ 3: Hoạt động luyện tập Bài tập: Hãy nối 1 ô ở cột I (Thời gian) với 1 ô ở cột II (Sự kiện) bằng các mũi tên sao cho đúng. Cột I (thời gian) Cột II (Sự kiện) Ngày 18 Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. 19/12/1946 Ban thường vụ TƯ Đảng họp quyết định phát động toàn Tối 19/12/1946 quốc kháng chiến. Đêm 19/12/1946 CTHCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. HĐ 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: - Đọc thêm kiến thức liên quan đến bài học; 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: - Học kĩ nội dung bài . - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới: Bài 25 - tiết 31 - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống TDP (1946 - 1950) tiết 2. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: - Tại sao nói cuộc kháng chiến nhân dân ta là chính nghĩa? - HS: trả lời - GV: tổng kết V. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Khuyết điểm: Ngày 27 tháng 4 năm 2020 Tổ trưởng kí duyệt Lê Thị Gái