Giáo án Lịch Sử 9 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC ( 1965- 1973 )
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biết về cuộc chiến đấu của quân dân ta ở miền Nam, đánh bại liên tiếp 2 chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Sự phối hợp giữa CM 2 miền Nam – Bắc, giữa tuyền tuyến và hậu phương trong cuộc k/c chống Mĩ, cứu nước Sự phối hợp chiến đấu giữa 3 dân tộc ở ĐD chống kẻ thù chung.
- Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của địch, kỉ năng sử dụng bản đồ chiến sự, tranh ảnh trong SGK.
- Thái Độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH , tình cảm ruột thịt Bắc Nam, tinh thần đoàn kết giữa nhân dân 3 nước ĐD, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của CM.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, tự chủ
- Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- PhÈm chÊt : Yªu quª h¬ng , ®Êt níc ,tự hào dân tộc ...
II/ CHUẨN BỊ :
- Thầy : Sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK, bản đồ treo tường” Chiến dịch Vạn Tường”
- Trò : Cho HS sưu tầm tranh ảnh.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_9_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch Sử 9 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
- ? Vì sao đế quốc Mĩ - HS: trả lời minh của Mĩ và quân đội chuyển sang chiến lược Sài Gòn ”Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam? - Hành động: mở các GV giảng thêm: “ Chiến cuộc tìm quân “tìm diệt” tranh cục bộ” là 1 trong 3 vào căn cứ Quân giải loại chiến tranh nằm trong - HS: Dựa vào ưu thế phóng ở Vạn Tường “Chiến lược phản ứng linh quân sự, quân đông (1,5 (Quảng Ngãi) tiếp đó là hoạt ” của đế quốc Mĩ triệu) hỏa lực mạnh, hai cuộc phản công mùa (1961 – 1965) nhằm làm chúng đã “tìm diệt” quân khô bằng các cuộc hành bá chủ thế giới, đó là : giải phóng và “bình định” quân “tìm diệt” và “bình “Chiến tranh đặc biệt”, “ miền Nam. định” Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh tổng lực”. Tiến hành chiến tranh này là lính viễn chinh Mĩ, chư hầu và ngụy SG. Nhưng lính Mĩ giữ vai trò quan 2/ Chiến đấu chống trọng. chiến lược “Chiến tranh K-G: Chiến lược “Chiến - HS - Giống nhau: Đều cục bộ” của Mĩ. tranh cục bộ” và “Chiến là chiến tranh thực dân * Chiến thắng Vạn Tường tranh đặc biệt” của đế kiểu mới. (8/1965) : quốc Mĩ ở miền Nam có - Khác nhau: Lực lượng - Sáng 18/8/1965, địch điểm gì giống và khác chủ yếu tham chiến huy động lực lượng lớn nhau? trong“Chiến tranh đặc chiếm đánh vào thôn Vạn biệt” là ngụy quân và cố Tường. Sau 1 ngày chiến vấn Mĩ. Trong“Chiến đấu, ta đã đẩy lùi được tranh cục bộ” lực lượng cuộc càn quét của địch. chủ yếu là lính viễn chinh Mở đầu cho cao trào Mĩ, chư hầu cùng lính diệt Mĩ ở miền Nam. ngụy. ? Em hãy trình bày về - HS trình bày trên lược chiến thắng Vạn Tường đồ. (Quảng Ngãi) bằng lược * Đánh tan 2 cuộc phản đồ?. công mùa khô 1965 - ? Sau chiến thắng Vạn - HS: Đánh tan 2 cuộc 1966 và 1966 – 1967. Tường quân và dân ta còn phản công mùa khô 1965 lập nên những chiến công -1966 và 1966 – 1967. nào? * Thắng lợi đấu tranh ? Em hãy trình bày những - HS: Thắng lợi đấu tranh chính trị : thắng lợi về đấu tranh chính trị: - Ở nông thôn, đấu tranh chính trị của nhân dân ta + Hầu hết các vùng nông phá từng mảng lớn ấp trong những năm đầu thôn, nhân dân đã dứng chiến lược, thành thị nổi của“Chiến tranh cục bộ” lên phá tung từng mảng lên cuộc đấu tranh đòi Mĩ (1965 – 1967). lớn ấp chiến lược. cút về nước, đòi tự do dân
- - Kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biết về cuộc chiến đấu của quân dân ta ở miền Nam, đánh bại liên tiếp 2 chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “VN hóa chiến tranh” của quân dân ta ở miền Bắc. Sự phối hợp giữa CM 2 miền Nam – Bắc, giữa tuyền tuyến và hậu phương trong cuộc k/c chống Mĩ, cứu nước. Hoạt động lao động sản xuất, xây dựng miền Bắc trong điều kiện chống chiến tranh phá hoại. - Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của địch trong 2 chiến lược chiến tinh thần chiến đấu, sản xuất, lao động xây dựng miền Bắc và ý nghĩa thắng lợi của quân dân ta ở 2 miền đất nước; kỉ năng sử dụng bản đồ chiến sự, tranh ảnh trong SGK. - Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn với CNXH , tình cảm ruột thịt Bắc Nam, tinh thần đoàn kết giữa nhân dân 3 nước ĐD, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, tự chủ - Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử. o tiền đồ của CM. II/ CHUẨN BỊ : - Thầy : Sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK, “Cuộc tiến công chiến lược 1972”; “Tuyến đường chiến lược Bắc – Nam mang tên HCM”; - Trò : Sưu tầm tranh ảnh. III/ Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: So sánh điểm giống và khác nhau giữa“Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam. HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: - Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh trong danh dự Mỹ đề ra hàng loạt các chiến lượt ở MN đồng thời bắn phá MB vậy nhân dân 2 miền đã chiến đấu như thế nào HĐ 2: hoạt động học hỏi, tiếp nhận kiến thức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bản Kiến thức 1: Chiến III . Chiến đấu chống chiến lược lược “ VN hóa chiến “ VN hóa chiến tranh” và “ DD tranh” và “Đông hóa chiến tranh” của Dương hóa chiến (1969 – 1973) tranh” của Mĩ 1. Chiến lược “ VN hóa chiến * Mục đích: hiểu tranh” và “Đông Dương hóa được chiến lược mới chiến tranh” của Mĩ : của Mỹ * Hoàn cảnh : * Nội dung: - Sau thất bại cuộc của“Chiến tranh ? Đế quốc Mĩ thực * Âm mưu : “Dùng cục bộ”, để gỡ thế bí đế quốc Mĩ đã hiện âm mưu và thủ người Việt trị người đề ra 1 chiến lược chiến tranh mới đoạn gì trong việc tiến Việt, dùng người ĐD là “ VN hóa chiến tranh” và “ ĐD hành chiến lược“ VN đánh người ĐD, hóa chiến tranh”.
- ? Ý nghĩa lịch sử của - Buộc đế quốc Mĩ Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh cuộc tiến công đó? phải tuyên bố “ Mĩ VN. hóa” trở lại cuộc chiến IV. Miền Bắc khoiophujc phát tranh VN. triển kinh tế- văn hóa, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần II của Mĩ ( 1969-1973) Kiến thức 2: Nội Không dạy dung Hiệp định Paris V. Hiệp định Pari (27/1/1973) về * Mục đích: nắm chấm dứt chiến tranh ở VN. được nội dung hiệp (Không dạy hoàn cảnh , diễn biến định hội nghị Pari, chỉ cần nắm được * Nội dung nội dung, ý nghĩa của hiệp định Em hãy trình bày nội HS: trả lời theo sgk định Pari 1973) dung của Hiệp định 1. Nội dung Hiệp định Paris: Paris? SGK/100. GV cho HS xem : 2.Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định - Tranh Bộ trưởng Paris : ngoại giao Nguyễn - Đó là kết quả của cuộc đấu tranh Duy Trinh và Bộ kiên cường, bất khuất của dân tộc trưởng ngoại giao ta. Nguyễn Thị Bình kí - Mĩ phải tôn trọng các quyền dân Hiệp định Paris. tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết GV kết luận: quân Mĩ về nước. Hiệp định Paris được - Thắng lợi này tạo điều kiện quan kí kết, đó là công pháp trọng để nhân dân ta giải phóng quốc tế buộc Mĩ phải hoàn toàn miền Nam. rút quân về nước, chấm dứt mọi dính líu ở VN về mặt pháp lí. HĐ 3: Hoạt động luyện tập: ? Miền Bắc có những chủ trương gì trong việc thực hiện nhiệm vụ vừa sản xuất vừa chiến đấu? HĐ 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: - Em hãy trình bày những thắng lợi về quân sự của ta trong thời kì “VN hóa chiến tranh” (1969 – 1973) ? - Đọc thêm nội dung liên quan bài học 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: - Học kĩ nội dung bài . - Xem lại các bài trong cấu trúc đề kiểm tra chuẩn bị thi HK II IV. Kiểm tra đánh giá bài học: - Yêu cầu hs nêu nội dung chính của bài - Hs: trả lời - Gv: tổng kết