Giáo án Lịch sử Lớp 6, Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I . Mục tiêu 

 1. Kiến thức

  Giúp HS hiểu:

- Do tác độngg của sự phát triển kinh tế, xã hội nguyên thuỷ đãcó những biến chuyển trong quan hệ giữa người với người ở nhiều lĩnh vực.

- Sự nảy sinh những vùng văn hoá lớn trên khắp ba miền đất nước, chuẩn bị bước sang thời dựng nước, trong đó đáng chú ý nhất là văn hoá Đông Sơn.

 2. Về kỹ năng

   - Bồi dưỡng kỹ năng biết nhận xét, so sánh sự việc, bước đầu sử dụng bản đồ.

3. Thái độ

           Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc.

II . Chuẩn bị

  • Thầy : Bản đồ với những địa danh liên quan.Tranh ảnh và hiện vật phục chế.
  •  Trò : Học bài xem bài và dụng cụ học tập .
doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6, Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_tuan_13_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tun.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6, Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. ? Theo truyền thống dân - HS -Nam: nông nghiệp, sắn bắt, gieo hạt ,chăm bón tộc, đàn ông lo việc ngoài đánh cá, các nghề thủ công. tích cực hơn . đồng hay trong nhà? Tại -Nữ: việc nhà, sản xuất nông -Xã hội có sự phân sao ? nghiệp, đồ gốm, dệt vải. công lao động đã được - Bởi vì lao động ngoài đồng hình thành phụ nữ nặng nhọc, lao động ở nhà nhẹ ngoài việc nhà, thường nhàng hơn, nhưng đa dạng, phức tham gia sản xuất nông tạp, tỉ mĩ, người phụ nữ đảm nghiệp và làm đồ gốm, nhiệm hợp lý hơn. dệt vải. Nam giới một - Lao động nông nghiệp và thủ phần làm nông nghiệp, công nghiệp được tách thành 2 sắn bắt, đánh cá, một nghề riêng. phần chuyên hơn làm công việc chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức về sau ,được gọi chung là nghề thủ Hoạt động 2 : Xã hội có công. gì đổi mới ? 2 . Xã hội có gì đổi mới GV: Phân công lao ? động làm cho kinh tế phát triển thêm một bước, tất nhiên cũng tạo sự thay đổi các mối quan hệ giữa người với người? - HS -Theo tổ chức thị tộc. ? Trước kia xã hội phân chia theo tổ chức xã hội nào ? - HS -Tập trung đông đảo hơn, - Từ khi có sự phân ? Cuộc sống của các cư định cư lâu hơn hình thành làng công lao động, sản xuất dân ở đồng bằng ,lưu bản (chiềng, chạ), có quan hệ ngày càng phát triển, vực các con sông lớn ở huyết thống. cuộc sống con người mạng Bắc cũng như - Nhiều chiềng chạ hay làng bản ngày càng ổn định ở mạng Nam như thế nào hợp lại thành bộ lạc. các vùng đồng bằng ? - HS -Ngày càng cao hơn trong ven các con sông lớn sản xuất cũng như trong gia đình hình thành các làng bản ? Vai trò của người đàn ,làng bản và chuyển từ chế độ ( chiềng ,chạ) ông trong sản xuất, gia phụ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ . - Nhiều làng bản hợp đình, làng bản như thế nào - HS tại vì Cuộc sống cực nhọc nhau thành bộ lạc. ? nên vai trò của người đàn ông trở thành quan trọng trong gia đình, ? Tại sao có sự thay đổi làng bản. đó ? - Vì Cuộc sống cực - HS -Già làng nhọc nên vai trò của - HS Họ có nhiều kinh nghiệm người đàn ông trở trong sản xuất , có sức khoẻ. thành quan trọng trong ? Đứng đầu làng bản là ai - HS có hiện tượng người giào gia đình và làng bản. LS6 2
  2. bước chuyển biến trong xã hội ? 4. Củng cố: ? Em có nhận xét gì về việc đúc đồng hay làm một bình sứ nung so với việc làm một công cụ bằng đá ? ? Sản xuất nông nghiệp lúc này như thế nào ? ? Vai trò của người đàn ông trong sản xuất, gia đình, làng bản như thế nào ? ? Tại sao có sự thay đổi đó ? ? Đứng đầu làng bản là ai ? ? Công cụ bằng đồng khác với công cụ bằng đá như thế nào ? ? Từ thế kỷ VII đến thế kỷ I Tr.CN, nước ta hình thành những nền văn hoá lớn nào ? ? Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những công cụ gì ? 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm tập và soạn bài mới ở nhà. - Học bài kỹ, làm bài tập trong sách thực hành. - Xem trước bài “Nước Văn Lang”ở bài này các em chú ý các vấn đề sau . ? Theo em Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó ? ? Vũ khí được làm ra nhằm mục đích gì ? ? Dựa vào thế mạnh của mình, thủ lĩnh Văn Lang đã làm gì? ? GV cho học sinh vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang trang 37 SGK . Em có nhận xét gì về nhà nước Văn Lang ? IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng LS6 4