Giáo án Lịch sử Lớp 6, Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu. 

 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm được những điểm chính sau đây:

   - Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành Người hiện đại.

  - Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ.

  - Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.

  2. Về kỹ năng:

  - Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, ảnh.

  3. Thái độ :

   - Bước đầu hình thành được ở HS ý thức đúng đắn về vai trò lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người.

II. Chuẩn bị :

   - Thầy :  có thể sử dụng một số đoạn miêu tả về đời sống, phong tục, tập quán của một số tộc người trên thế giới là tàn dư của cuộc sống nguyên thuỷ xa xưa được giới thiệu trên các báo, tạp chí hoặc trong cuốn tư liệu giảng dạy thế giới cổ đại. Ảnh cuộc sống của người nguyên thuỷ

  -   Trò chuẩn bị: Các tranh ảnh hoặc hiện vật về các công cụ lao động, đồ trang sức

doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6, Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_tuan_3_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6, Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. hai chân trước để cằm nắm hoa quả lá và động vật nhỏ - Người tối cổ: Cách đây ? Vào thời gian nào hài - Cách đây khoảng 3-4 khoảng 3-4 triệu năm vượn cốt của người tối cổ tìm triệu năm vượn cổ biến cổ biến thành người tối cổ. thấy ? thành người tối cổ (di tích - Di tích tìm thấy Đông tìm thấy Đông Phi, Gia Phi, Gia Va (Inđônêxia ) Va ( In đô nê xia ) Và gần Và gần Bắc Kinh ( Trung Bắc Kinh ( Trung Quốc ) Quốc ). - Họ đi bằng hai chân . - Họ đi bằng hai chân . - Đôi tay tự do để sử - Đôi tay tự do để sử dụng dụng công cụ và kiếm thức công cụ và kiếm thức ăn ăn - Người tối cổ sống ? Người tối cổ sống như thế - Họ sống thành từng bầy . thành từng bầy . nào? - sống bằng săn bắt và hái ? Họ sống chủ yếu bằng - Sống bằng săn bắt và hái lượm. nghề gì ? lượm. - Sống trong các hang động ? Họ sống ở đâu và công cụ - Sống trong các hang hoặc những túp liều làm ra sao? động hoặc nhữ túp liều bằng cành cây lợp lá khô . làm bằng cành cây lợp lá - Công cụ là những mảnh khô . tước đá ghè đẻo thơ sơ . - Công cụ là những mảnh biết dùng lửa để sưởi ấm tước đá ghè đẻo thơ sơ . nướng thức ăn. biết dùng lửa để sưởi ấm - Cuộc sống bấp bênh nướng thức ăn. hoàn toàn phụ thuộc vào - Cuộc sống bấp bênh thiên nhiên. hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên 2. Người tinh khôn sống Hoạt động 2 : Người tinh như thế nào ? khôn sống như thế nào ? - Cách đây 4 vạn năm ? Vào thời gian nào hài cốt - Cách đây 4 vạn năm trước di cốt của người tinh của người tinh khôn được trước di cốt của người tinh khôn được tìm thấy ở các tìm thấy ? khôn được tìm thấy ở các châu lục. châu lục. - Họ sống theo thị tộc . ? Người tinh khôn sống - Họ sống theo thị tộc . - Làm chung ăn chung . như thế nào? - Làm chung ăn chung Biết trồng lúa, rau, Biết .Biết trồng lúa ,rau ,Biết chăn nuôi gia súc, Làm đồ GV giải thích thị tộc là chăn nuôi gia súc ,Làm đồ gốm, dệt vải làm đồ trang Thị tộc là một tổ chức gồm gốm ,dệt vải làm đồ trang sức . những người có cùng huyết suất . - Cuộc sống ổn định hơn thống. Sống quây quần - Cuộc sống ổn định hơn trước. bên nhau và cùng làm trước. chung, ăn chung. ? GV cho học sinh xem hình * Người tinh khôn khác ? Người tinh khôn khác - Người tinh khôn: Có cấu Người tối cổ Người tối cổ ở những điểm tạo cơ thể giống như người Người tinh khôn: Có cấu nào ? ngày nay mặt phẳng, trán tạo cơ thể giống như người SỦ6 2
  2. 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài ở nhà: - Học bài, làm bài tập, -Chuẩn bị bài mới. Bài 4: các quốc gia cổ đại phương tây. Ở bài này các em chú ý các câu hỏi sao. ? Em hãy miêu tả cảnh làm ruộng của người ai cập qua hình 8 . ? Cho HS quan sát hình 9 và tìm hiểu về bộ luật hamurabi và thần Samat đang trao bộ luật cho vua Hamuarabi. ? Em có nhận xét gì về bộ máy hành chính của các nước phương Đông. IV. Rút kinh nghiệm : Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng SỦ6 4