Giáo án Lịch sử Lớp 6, Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I . Mục tiêu 

   1. Kiến thức:

Giáo viên khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương III.

   - Từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đất nước ta bị các triều đại phong kiến Trung Quốc thống trị, sử cũ gọi thời kỳ này là thời kỳ Bắc thuộc.

   - Chính sách cai trị của các thế lực phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta rất thâm độc và tàn bạo. Không cam chịu kiếp sống nô lệ, nhân dân ta liên tục nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng.

   - Trong thời kỳ Bắc thuộc, tuy bị bóc lột tàn nhẫn, bị chèn ép, khống chế nhưng nhân dâ n ta vẫn cần cù, bền bỉ lao động sáng tạo để duy trì cuộc sống, do vậy đã thúc đẩy nền kinh tế nước nhà tiến lên.

   2. Kỹ năng:  

   Bồi dưỡng kỹ năng thống kê sự kiện theo thời gian.

II .Chuẩn bị  :

-  Thầy:  Lược đồ  và một số tranh ảnh có liên quan đến bài ôn tập .

- Trò: học bài, xem bài và dụng cụ học tập 

III .Các bước lên lớp :

doc 3 trang Hải Anh 10/07/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6, Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_tuan_30_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tun.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6, Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa. giành Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa lại độc Năm 3 Lý Bí Lý Bí quân đã chiếm hầu hết các quận, lập , 542-602 huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi chủ hoàng đế, tặt tên nước là Vạn Xuân. quyền Năm 722, Mai Thúc Loan kêu gọi của Tổ Năm 722 Mai Thúc Mai Thúc nhân dân khởi nghĩa. Nghĩa quân quốc 4 Loan Loan nhanh chónh chiếm được Hoan Châu. Oâng xưng đế (Mai Hắc Đế ) Năm 776, Phùng Hưng và em là Năm Phùng Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm. 5 Phùng Hưng 776-791 Hưng Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được thành Tống Bình. Hoạt động 2: Sự chuyến 3. Sự chuyến biến về kinh tế biến về kinh tế và văn hoá và văn hoá – xã hội -Kinh tế: – xã hội - Kinh tế: Xuất phát từ nhu cầu của ? Hãy nêu những biểu hiện + Nghề rèn sắt, thủ công cuộc sống và yêu cầu của cụ thể của những chuyển vẫn phát triển. cuộc đấu tranh giành độc lập , biến về kinh tế , văn hoá ở + Nông nghiệp biết sử nền kinh tế nước ta thời Bắc nước ta trong thời Bắc dung trâu bò, làm thuỷ lợi. thuộc vẫn có bước phát triển thuộc ? - Văn hoá: + Nghề rèn sắt, thủ công vẫn + Chữ Hán, đạo Phật, Nho phát triển. truyền vào nước ta. + Nông nghiệp biết sử dung + Nhân dân vẫn giữ được trâu bò, làm thuỷ lợi. tiếng nói và phong tục tập -Văn hoá: quán của dân tộc. + Chữ Hán, đạo Phật, Nho - Xã hội: có sự phân hoá truyền vào nước ta. (sơ đồ) + Tuy nhiên nhân dân ta vẫn - Hơn 1000 năm đấu tranh giữ được tiếng nói và phong giành lại độc lập, tổ tiên ta tục tập quán của dân tộc. đã để lại cho chúng ta: -Xã hội: có sự phân hoá (sơ + Lòng yêu nước. đồ) + Tinh thần đấu tranh bền -Hơn 1000 năm đấu tranh bỉ vì độc lập của đất nước. giành lại độc lập, tổ tiên ta đã + Ý thức vươn lên bảo vệ để lại cho chúng ta: văn hoá dân tộc. + Lòng yêu nước. - Tổ tiên chúng ta vẫn giữ + Tinh thần đấu tranh bền bỉ được tiếng nói và các vì độc lập của đất nước. ? Theo em, sau hơn 1000 phong tục nếp sống với + Ý thức vươn lên bảo vệ văn năm bị đô hộ , tổ tiên chúng những đặc trưng riêng của hoá dân tộc. ta vẫn giữ được những dân tộc: xăm mình, nhuộm -Tổ tiên chúng ta vẫn giữ phong tục, tập quán gì ? răng, ăn trầu, làm bánh được tiếng nói và các phong giày, bánh chưng tục nếp sống với những đặc - Chứng tỏ sức sống mãnh trưng riêng của dân tộc: xăm ? Ý nghĩa của điều này ? liệt về mọi mặt của dân tộc mình, nhuộm răng, ăn trầu, LS6 2