Giáo án Lịch sử Lớp 6, Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Từ cuối thế kỷ IX, nhà Đường suy sụp, tình hình Trung Quốc rối loạn. Đối với nước ta, chúng cũng không thể kiểm soát được như trước. Khúc Thừa Dụ nhân đó nổi dậy lật đổ chính quyền đô hộ, dựng nền tự chủ. Đây là sự kiện mở đầu cho thời kỳ độc lập hoàn toàn. Cuộc cải cách của Khúc Hạo sau đó đã củng cố quyền tự chủ của nhân dân ta.
- Các thế lực phong kiến Trung Quốc không từ bỏ ý đồ thống trị nước ta. Dương Đình Nghệ đã quyết tự chủ, đem quân đánh bại cuộc xâm lược lần nhất của quân Nam Hán.
3. Kỹ năng:
Đọc bản đồ lịch sử, phân tích, nhận định.
II .Chuẩn bị :
- Thầy: Lược đồ kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ Nhất ( 930 – 931)
- Trò: học bài, xem bài và dụng cụ học tập
III .Các bước lên lớp :
1 .Ổn định lớp: Kiễm tra bài cũ
2 . Kiểm tra bài cũ:
GV gọi hai học sinh lên kiểm tra lại bài ôn tập
GV nhận xét và định điểm .
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_6_tuan_32_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tun.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6, Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
- của nhân dân , Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy - Giữa năm 905 Tiết độ sứ An đánh chiếm Tống Bình ? Khúc Thừa Vụ nổi dậy Nam là Độc Cô Tổn bị giáng rồi tự Xưng tiết độ sứ , như thế nào ? chức, Khúc Thừa Dụ nổi dậy Xây dựng một chính xưng là Tiết độ sứ. quyền tự chủ - Đầu năm 906 Vua đường buộc Phải phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết Độ Xứ ( Chức tiết tiết độ sứ là - Phong Khúc Thừa Dụ làm chức quan của nhà ? Đầu năm 906 nhà Đường Tiết độ sứ An Nam đô hộ Đường thể hiện quyền đã làm gì ? - Chức tiết tiết độ sứ là chức thống trị của nhà Đường ? Theo em việc nhà quan của nhà Đường thể hiện đồi với An Nam . Nay Đường phong Khúc Thừa quyền thống trị của nhà phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý Đường đồi với An Nam . Nay Vụ để chướng tỏa An nghĩa như thế nào ? phong cho Khúc Thừa Vụ để Nam vẫn thuộc nhà chướng tỏa An Nam vẫn Đường ) thuộc nhà Đường . * ý nghĩa - Nhà Đ ường thừa nhận quyền tự chủ của nước - Khúc Thừa Dụ mất con là ta,Người Việt có quyền tự ? Đến năm 907 thì Khúc Khúc Hạo lên thay cai quản đất nước của mình Thừa Dụ như thế nào ? - Xây dựng đất nước theo 2.Dương Đình Nghệ ? Sau khi Khúc Thừa Dụ đường lối “Chính sự cốt chống quân xâm lược mất, Khúc Hạo lên thay chuộng khoan dung, giản dị, Nam Hán (930 – 931) đã xây dựng đất nước nhân dân đều được yên vui. theo đường lối nào ? - Chia lại các khu vực hành ? Hãy nêu những việc làm chính, cử người trông coi đến của Khúc Hạo ? tận xã, định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề, lập lại hộ khẩu. - HS -Xây dựng chính quền ? Những việc làm của độc lập dân tộc, cuộc sống Khúc Hạo nhằm mục đích của người Việt do người Việt gì ? tự cai quản và tự quyết định tương lai của mình. - Đất nước ta đã giành được quyền tự chủ. Đó la bước đầu ? Điều này đã chứng tỏ cho giai đoạn chuyển tiếp được việc gì ? sang thời đại độc lập hoàn toàn. - Năm 917, Khúc Hạo mất, con là Khúc Thừa LS6 2
- ? Sau khi đánh quân Nam Hán thì ông đã làm gì ? 1. Ý nghĩa - Gianh đ ư ợc quyền tự chủ, độc lập cho dân tộc - Là cơ sỏ ban đầu rất quan trọng để nhân dân ta tiến lên giành lại độc lập hoàn toàn 4. Củng cố: ? Khúc Thừa Vụ nổi dậy như thế nào ? ? Theo em việc nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa như thế nào ? ? Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã xây dựng đất nước theo đường lối nào ? ? Khi biết nhà Nam Hán có ý định xâm lược nước ta, Khúc Hạo đã đối phó như thế nào ? ? Sự việc này nhằm mục đích gì ? ? Trước tình hình trên thì Dương Đình Nghệ đã làm gì ? ? Biết được ý được của giặc thì Dương Đình Nghệ đã làm gì ? 5. Hướng dẫn học sinh tự hoc,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Học bài, làm bài tập trong sách thực hành. - Xem trước bài “ Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938” ? Vì sao Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ ? Việc này đã dẫn đến hậu quả như thến nào ? ? Vì sao Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà Nam Hán ? ? Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ nào ? ? Vì sao nói: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? ? Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến ? IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng LS6 4